Đề cương môn Kỹ thuật nghiệp vụ Ngoại thương

docx 22 trang Viên Minh 15/07/2023 7981
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương môn Kỹ thuật nghiệp vụ Ngoại thương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_mon_ky_thuat_nghiep_vu_ngoai_thuong.docx

Nội dung text: Đề cương môn Kỹ thuật nghiệp vụ Ngoại thương

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN PHÂN TÍCH KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG Thái Nguyên - 2015
  2. ĐH KINH TẾ & QTKD THÁI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG 1. Thông tin chung về môn học: - Số tín chỉ: 2 Loại học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: - Học phần học trước: - Học phần song hành: - Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Phân tích kinh doanh – Khoa Quản trị kinh doanh. - Số tiết qui định đối với các hoạt động: + Số tiết lý thuyết: 24 tiết. + Số tiết thảo luận: 6 tiết. + Số tiết bài tập: 4 tiết. + Tự học: 72 giờ + Kiểm tra đánh giá: 2 tiết 2. Thông tin chung về giảng viên: Số điện Ghi STT Học hàm, học vị, họ tên Email thoại chú 1 ThS Dương Thị Thúy Hương 0915969009 Duonghuongqtkd@gmail.com 2 ThS Nguyễn Ngọc Dung 0988697422 Ngocdungtn88@gmail.com 3 CN Chu Thị Kim Ngân 0943693456 Chuthikimngan2907@gmail.com 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Học phần Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương là một môn học cung cấp các kiến thức cơ bản có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh quốc tế, các nghiệp vụ giao dịch và thanh toán trên thị trường ngoại thương. Đó là các phương thức hay được dung trong giao dịch ngoại thương. Các tập quán thương mại quốc tế mà nó đã trở thành các điều kiện thương mại quốc tế được áp dụng rộng rãi. Các nội dung liên quan đến việc ký kết hợp đồng thương mại quốc tế cũng như các công việc cần chuẩn bị cho một quá trình giao dịch. Các nghiệp vụ, chứng từ thanh toán quốc tế và quá trình giao dịch ngoại thương được diễn ra như thế nào. Cùng với việc cung cấp cho người học các kiến thức kinh doanh ngoại thương, các cách thức tiến hành một thương vụ kinh doanh quốc tế thì môn học cũng góp phần giúp người học hình thành những kỹ năng cần thiết để trở thành một nhà quản lý các nghiệp vụ ngoại thương, quản lý các giao dịch kinh doanh quốc tế. 4. Mục tiêu của môn học: 4.1. Mục tiêu về kiến thức
  3. - Giới thiệu tới người học những vấn đề khái quát nhất về kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương như khái niệm, bản chất, vai trò và giới thiệu các loại nghiệp vụ hiện có trên thế giới trong kinh doanh ngoại thương, các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện các nghiệp vụ giao dịch ngoại thương và các văn bản pháp lý hướng dẫn việc thực hiện các nghiệp vụ ngoại thương. - Người học nắm được kiến thức cơ bản và chuyên sâu về môn học để phân tích, thảo luận và bình luận những vấn đề liên quan tới môn học như các phương thức giao dịch mua bán trên thị trường thế giới (mua bán thông thường, mua bán đối lưu, gia công quốc tế ), các điều khoản trong hợp đồng thương mại quốc tế, các bước tiến hành một cuộc đàm phán thương mại quốc tế - Vận dụng lý thuyết vào giải quyết các tình huống trong nghiệp vụ thương mại quốc tế. - Nắm được xu hướng phát triển của hoạt động thương mại quốc tế trên thế giới trong tương lai. 4.2. Mục tiêu về kỹ năng - Xây dựng được kế hoạch để thực hiện các công việc kinh doanh ngoại thương từ cấp doanh nghiệp đến các cấp cao. Từ cấp vi mô đến cấp vĩ mô. - Có kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan đến các nghiệp vụ thương mại quốc tế. - Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng tự nghiên cứu, kỹ năng làm việc nhóm. 4.3. Mục tiêu về thái độ - Nhận thức được tầm quan trọng của các nghiệp vụ ngoại thương, từ đó coi trọng hoạt động này ở cả tầm vĩ mô và vi mô. - Thể hiện sự yêu thích, đam mê tìm hiểu những vấn đề liên quan đến môn học. - Có ý thức vận dụng nội dung dạy học vào cuộc sống nói chung và cuộc sống nghề nghiệp nói riêng. 5. Học liệu: 5.1. Giáo trình chính: 1. Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương – PGS. Vũ Hữu Tửu (chủ biên). Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội - 2007. 2. Bài giảng Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương – Bộ môn PTKD – Đại học Kinh tế và QTKD Thái Nguyên. 5.2. Tài liệu tham khảo: 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Hường, TS. Tạ Lợi (chủ biên). Giáo trình Nghiệp vụ Ngoại thương - Lý thuyết và thực hành. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội - 2007. 2. GS-TS Võ Thanh Thu, Hỏi đáp về Incoterms 2010, NXB TP. Hồ Chí Minh – 09/2011 3. PGS. Vũ Hữu Tửu (chủ biên), Giáo trình Kỹ thuật Nghiệp vụ Ngoại thương. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội - 2007. 4. GS Đinh Xuân Trình, PGS.TS Đặng Thị Nhàn. Giáo trình Thanh toán quốc tế. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội - 2011
  4. 5. PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân (chủ biên). Giáo trình Kỹ thuật Ngoại thương. Nhà xuất bản Thống kê. Hồ Chí Minh - 2005. 6. PGS. Đinh Xuân Trình. Giáo trình Thanh toán Quốc tế trong Ngoại thương. Nhà xuất bản Giáo dục - 1998. 7. Các Điều kiện Thương mại Quốc tế (Incoterms 2000). Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật - 2007. 8. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (ICC). Hướng dẫn sử dụng INCOTERMS 2000 - 2001. 9. Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 26/12/1991. 10. PGS. TS Võ Thanh Thu. Hỏi đáp về Kỹ thuật thực hành kinh doanh Xuất nhập khẩu. Nhà xuất bản Thống kê – 2000. 11. PGS. TS Võ Thanh Thu. Hỏi đáp về Incoterms 2010. Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh – 2011. 12. Luật Thương mại. Nhà xuất bản Lao động – 2005. 13. Luật đấu thầu. Nhà xuất bản Lao động - 2007. 14. Website: 6. Nhiệm vụ của sinh viên: 6.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận - Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần. - Chuẩn bị thảo luận. - Hoàn thành các bài tập được giao trong sách. 6.2. Phần tự học - Tự nghiên cứu các nội dung được giao. - Tìm hiểu các kiến thức thực tế liên quan đến nội dung bài học. 6.3. Phần kiểm tra đánh giá - Kiểm tra định kỳ: mỗi tín chỉ 1 bài kiểm tra - Tham gia đầy đủ các buổi làm việc nhóm, thảo luận, - Làm đầy đủ bài tập cá nhân. 7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm
  5. * Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang 10 với trọng số như sau: + Điểm thường xuyên: 30% . Chuyên cần (Dự lớp, thảo luận, bài tập): 10%. Sinh viên đi học đầy đủ được tối đa 6 điểm, trừ 1điểm/1buổi vắng, cộng điểm tinh thần xây dựng bài trên lớp và hoàn thành tốt bài tập nhóm, điểm tối đa là 10 điểm. .Kiểm tra: 10%. Môn học 2 TC có 2 đầu điểm bài kiểm tra thường xuyên. Mỗi buổi học có một bài kiểm tra kiến thức nhỏ (5’-10’), sinh viên nào làm đúng hoàn toàn được lấy điểm thay cho 1 bài kiểm tra, còn lại làm sai thì không tính điểm. Nếu > 2 lần làm đúng hoàn toàn thì được tính vào điểm thưởng (tích điểm cộng 0,5điểm/bài vào điểm kiểm tra giữa học phần). Sinh viên nào chưa có điểm thì có 1 bài kiểm tra (30’) lấy điểm cố định vào cuối kỳ, bài kiểm tra tổng hợp nội dung cả môn học. . Thực hành: 10%. Môn học có 4 buổi thực hành về chứng từ trong kinh doanh XNK tương ứng với 8 loại chứng từ, sinh viên nào thực hiện đủ 8 chứng từ được 10 điểm, thiếu 1 bài trừ 1,25 điểm. + Kiểm tra giữa học phần: 20% + Điểm thi kết thúc học phần: 50% * Điểm học phần: là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh gia bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân. * Hình thức thi: . Thi giữa học phần: Trắc nghiệm trên giấy hoặc tự luận . Thi kết thúc học phần: Trắc nghiệm trên giấy (45’) 8. Nội dung chi tiết môn học 8.1. Nội dung về lý thuyết và thảo luận CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG (Tổng số tiết: 10; Số tiết lý thuyết: 0; Số tiết thảo luận: 0; Số tiết tự nghiên cứu: 6) 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG 1.1.1. Khái niệm và vai trò của ngoại thương 1.1.2. Khái niệm và bản chất của nghiệp vụ ngoại thương 1.1.3. Khái niệm và vai trò của kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện các nghiệp vụ ngoại thương 1.1.5. Tổng quan các nghiệp vụ ngoại thương trên thế giới 1.1.6. Các văn bản pháp lý hướng dẫn thực hiện các nghiệp vụ ngoại thương 1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu 1.2.2. Phạm vi nghiên cứu 1.3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MÔN HỌC KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠITHƯƠNG
  6. 1.3.1. Nội dung phần lý thuyết 1.3.2. Nội dung phần thực hành (đan xen lý thuyết) 1.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔN HỌC KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG VÀ CÁC MÔN HỌC KHÁC CỦA CHUYÊN NGÀNH CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH MUA BÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI (Tổng số tiết: 14; Số tiết lý thuyết: 3; Số tiết bài tập: 1; Số tiết thảo luận: 1; Số tiết tự nghiên cứu: 9) 2.1. PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH MUA BÁN THÔNG THƯỜNG 2.1.1 Khái niệm 2.1.2. Đặc điểm của giao dịch mua bán thông thường 2.1.3. Các loại giao dịch mua bán thông thường 2.1.3.1. Giao dịch mua bán thông thường trực tiếp 2.1.3.2. Giao dịch mua bán thông thường gián tiếp 2.1.4. Ưu, nhược điểm của giao dịch mua bán thông thường 2.1.4.1. Mua bán thông thường trực tiếp 2.1.4.2. Mua bán thông thường gián tiếp 2.2. MUA BÁN ĐỐI LƯU 2.2.1. Khái niệm 2.2.2. Đặc điểm của mua bán đối lưu 2.2.3. Yêu cầu cân bằng 2.2.4. Các loại hình mua bán đối lưu 2.2.4.1. Hàng đổi hàng (Barter) 2.2.4.2. Mua bán bù trừ (Compensation) 2.2.4.3. Mua bán thanh toán bình hành (Clearing) 2.2.4.4. Mua đối lưu (Counter-purchase) 2.2.4.5. Chuyển nợ (Switch) 2.2.4.6. Giao dịch bồi hoàn (Offset) 2.2.4.7. Mua lại (Buy-backs) 2.2.5. Hợp đồng trong mua bán đối lưu 2.2.5.1. Hình thức của hợp đồng 2.2.5.2. Nội dung của hợp đồng 2.2.5.3. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng 2.2.6. Ưu, nhược điểm của phương thức mua bán đối lưu
  7. 2.2.6.1. Ưu điểm 2.2.6.2. Nhược điểm 2.3. GIA CÔNG QUỐC TẾ VÀ GIAO DỊCH TÁI XUẤT KHẨU 2.3.1. Gia công quốc tế 2.3.1.1. Khái niệm 2.3.1.2. Đặc điểm của gia công quốc tế 2.3.1.3. Các hình thức gia công quốc tế 2.3.1.4. Hợp đồng gia công 2.3.1.5. Ưu, nhược điểm của giao dịch gia công xuất khẩu 2.3.2. Giao dịch tái xuất 2.3.2.1. Khái niệm 2.3.2.2. Đặc điểm của giao dịch tái xuất 2.3.2.3. Các loại hình tái xuất 2.3.2.4. Hợp đồng tái xuất 2.3.2.5. Ưu, nhược điểm của giao dịch tái xuất 2.4. CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH ĐẶC BIỆT 2.4.1. Đấu giá quốc tế 2.4.1.1. Khái niệm 2.4.1.2. Đặc điểm của đấu giá quốc tế 2.4.1.3. Các loại hình đấu giá 2.4.1.4. Nguyên tắc đấu giá 2.4.1.5. Ưu, nhược điểm của giao dịch đấu giá 2.4.2. Đấu thầu quốc tế 2.4.2.1. Khái niệm 2.4.2.2. Đặc điểm của đấu thầu quốc tế 2.4.2.3. Các loại hình đấu thầu 2.4.2.4. Nguyên tắc trong đấu thầu quốc tế 2.4.2.5. Cách thức tiến hành 2.4.2.6. Ưu, nhược điểm của đấu thầu quốc tế 2.4.3. Sở giao dịch hàng hóa 2.4.3.1. Khái niệm 2.4.3.2. Đặc điểm của Sở giao dịch hàng hóa 2.4.3.3. Các loại giao dịch tại Sở giao dịch hàng hóa 2.4.3.4. Ưu, nhược điểm của Sở giao dịch hàng hóa 2.4.4. Giao dịch tại hội chợ và triển lãm
  8. 2.4.4.1. Khái niệm 2.4.4.2. Đặc điểm của hội chợ và triển lãm 2.4.4.3. Các hình thức của hội chợ, triển lãm quốc tế 2.4.4.4. Nội dung của hội chợ, triển lãm quốc tế 2.4.4.5. Ưu, nhược điểm của giao dịch tại hội chợ, triển lãm quốc tế CHƯƠNG III: CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ INCOTERMS (Tổng số tiết: 13; Số tiết lý thuyết: 3; Số tiết thảo luận: 0; Số tiết bài tập: 1; Số tiết tự nghiên cứu: 9) 3.1. TỔNG QUAN VỀ INCOTERMS 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Vai trò của Incoterms 3.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3.3. NỘI DUNG INCOTERMS 2010 3.3.1. Các điều khoản dùng chung cho mọi loại hình vận chuyển: 3.3.1.1. EXW - Ex Works (Ex field, Ex factory ) – Giao tại xưởng ( tên địa điểm) 3.3.1.2. FCA - Free Carrier – Giao cho nhà chuyên chở ( tên địa điểm) 3.3.1.3. CPT - Carriage Paid To - Cước phí trả tới ( tên nơi đến) 3.3.1.4. CIP - Carriage and Insurance Paid – Cước phí và bảo hiểm trả tới ( tên nơi đến) 3.3.1.5. DAT - Delivered At Terminal – Giao hàng tại bãi 3.3.1.6. DAP - Delivered At Place – Giao tại nơi đến 3.3.1.7. DDP - Delivered Duty Paid – Giao hàng đã trả thuế ( tên nơi đến) 3.3.2. Các điều khoản chỉ sử dụng cho vận tải biển hoặc thủy nội địa 3.3.2.1. FAS - Free Alongside Ship – Giao tại mạn tàu (tên cảng xếp hàng) 3.3.2.2. FOB - Free On Board – Giao lên tàu ( tên cảng xếp hàng) 3.3.2.3. CFR - Cost and Freight – Trả cước đến bến ( tên cảng đến) 3.3.2.4. CIF - Cost, Insurance and Freight – Trả cước, bảo hiểm tới bến ( .tên cảng đến) 3.4. NHỮNG ĐIỀU LƯU Ý KHI SỬ DỤNG INCOTERMS 2010 CHƯƠNG IV: THANH TOÁN QUỐC TẾ (Tổng số tiết: 12; Số tiết lý thuyết: 3; Số tiết thảo luận: 0; Số tiết bài tập: 0; Số tiết tự nghiên cứu: 9) 4.1. CÁC LOẠI TIỀN THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 4.1.1. Tiền tệ tính toán 4.1.2. Tiền tệ thanh toán 4.2. PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ
  9. 4.2.1. Séc/Check/Chèque 4.2.2. Hối phiếu (Bill of Exchange) 4.3. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ 4.3.1. Phương thức chuyển tiền (Telegraphic Transfer – T/T) 4.3.2. Phương thức nhờ thu (Collection) 4.3.3. Phương thức chuyển giao chứng từ trả tiền (Cash against documents – CAD) 4.3.4. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (Documetary credit) CHƯƠNG V: HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Tổng số tiết: 14; Số tiết lý thuyết: 3; Số tiết thảo luận: 1; Số tiết bài tập: 1; Số tiết tự nghiên cứu: 9) 5.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 5.1.1. Khái niệm 5.1.2. Đặc điểm 5.1.3. Phân loại hợp đồng thương mại quốc tế 5.1.4. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng thương mại quốc tế 5.1.5. Kết cấu của hợp đồng thương mại quốc tế 5.2. CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 5.2.1. Điều khoản tên hàng (Commodity) 5.2.2. Điều khoản chất lượng (Quality) 5.2.2.1. Dựa vào mẫu hàng (Sample) 5.2.2.2. Dựa vào tiêu chuẩn (Standard) hoặc phẩm cấp (Category) 5.2.2.3. Dựa vào quy cách của hàng hóa (Specification) 5.2.2.4. Dựa vào các chỉ tiêu đại khái quen dùng 52.2.5. Dựa vào hàm lượng của chất chủ yếu trong hàng hóa 5.2.2.6. Dựa vào số lượng thành phẩm thu được từ hàng hóa đó 5.2.2.7. Dựa vào hiện trạng hàng hóa (tale quale) (as it as arrived) 5.2.2.8. Dựa vào sự xem hàng trước 5.2.2.9. Dựa vào mô tả hàng hóa 5.2.2.10. Dựa vào tài liệu kỹ thuật 5.2.2.11. Dựa vào nhãn hiệu và thương hiệu của hàng hóa 5.2.3. Điều khoản số lượng (Quantity) và trọng lượng (Weight) 5.2.3.1. Đơn vị tính số lượng 5.2.3.2. Phương pháp quy định số lượng 5.2.3.3. Phương pháp xác định trọng lượng 5.2.4. Điều khoản giá cả (Price)
  10. 5.2.4.1. Đồng tiền tính giá 5.2.4.2. Mức giá 5.2.4.3. Phương pháp quy định giá 5.2.4.4. Điều kiện cơ sở giao hàng có liên quan tới giá cả 5.2.4.5. Giảm giá 5.2.5. Điều khoản bao bì và ký mã hiệu (Packing and Marking) 5.2.5.1. Bao bì 5.2.5.2. Ký mã hiệu 5.2.6. Điều khoản giao hàng (Shipment/Delivery) 5.2.6.1. Thời hạn giao hàng 5.2.6.2. Địa điểm giao hàng 5.2.6.3. Phương thức giao hàng 5.2.6.4. Thông báo giao hàng 5.2.6.5. Một số quy định khác về việc giao hàng 5.2.7. Điều khoản thanh toán (Payment) 5.2.7.1. Thời điểm thanh toán (Time of payment) 5.2.7.2. Phương thức thanh toán (Mode of payment) 5.2.7.3. Điều khoản đảm bảo hối đoái 5.2.7.4. Địa điểm thanh toán 5.2.8. Điều khoản khiếu nại (Claim) 5.2.8.1. Thể thức khiếu nại 5.2.8.2 Thời hạn khiếu nại 5.2.8.3. Quyền hạn và nghĩa vụ của các bên liên quan 5.2.8.4. Cách thức giải quyết khiếu nại 5.2.9. Điều khoản bảo hành (Warranty) 5.2.9.1. Phạm vi bảo đảm của người bán 5.2.9.2. Thời hạn bảo hành 5.2.9.3. Trách nhiệm của các bên trong thời hạn bảo hành 5.2.10. Điều khoản trọng tài (Arbitration) 5.2.10.1. Địa điểm trọng tài 5.2.10.2. Trình tự tiến hành trọng tài 5.2.10.3. Luật dùng để xét xử 5.2.11. Điều khoản bất khả kháng (Force majeure) 5.2.12. Những điều khoản chung (General conditions)
  11. CHƯƠNG VI: CHUẨN BỊ GIAO DỊCH, TIẾN TỚI KÝ KẾT HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG (Tổng số tiết: 13; Số tiết lý thuyết: 3; Số tiết thảo luận: 0; Số tiết bài tập: 1; Số tiết tự nghiên cứu: 9) 6.1. NHỮNG CÔNG VIỆC TRƯỚC KHI GIAO DỊCH 5.1.1. Chuẩn bị để giao dịch 6.1.1.1. Nghiên cứu tiếp cận thị trường 6.1.1.2. Lập phương án kinh doanh 6.1.2. Các bước hỏi hàng, chào hàng và đặt hàng 6.1.3. Các phương pháp kiểm tra và tính giá hàng hóa xuất nhập khẩu 6.1.3.1. Quy dẫn giá 6.1.3.2. Lựa chọn các phương pháp kiểm tra và tính giá 6.2. QUẢNG CÁO VÀ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA TRONG NGOẠI THƯƠNG 6.2.1. Quảng cáo trong ngoại thương 6.2.1.1. Khái niệm quảng cáo và tác dụng của quảng cáo trong ngoại thương 6.2.1.2. Phân loại quảng cáo trong ngoại thương 6.2.1.3. Các yếu tố tác động đến quảng cáo trong ngoại thương 6.2.1.4. Hình thức và nội dung quảng cáo trong ngoại thương 6.2.1.5. Phương tiện quảng cáo trong ngoại thương 6.2.1.6. Quy trình tiến hành quảng cáo 6.2.2. Nhãn hiệu hàng hóa trong ngoại thương 6.2.2.1. Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa trong ngoại thương 6.2.2.2. Ý nghĩa và tác dụng của nhãn hiệu hàng hóa trong ngoại thương 6.2.2.3. Nguyên tắc cấu tạo nhãn hiệu hàng hóa trong ngoại thương 6.2.2.4. Chế độ đăng ký nhãn hiệu 6.3. ĐÀM PHÁN TRONG GIAO DỊCH NGOẠI THƯƠNG 6.3.1. Khái niệm đàm phán 6.3.2. Đặc điểm của đàm phán 6.3.3. Các nguyên tắc đàm phán cơ bản 6.3.4. Các cách tiếp cận đàm phán trong kinh doanh ngoại thương 6.3.5. Các nghiệp vụ giao dịch đàm phán trong ngoại thương 6.3.5.1. Giao dịch đàm phán qua thư tín 6.3.5.2. Giao dịch đàm phán qua điện thoại 6.3.5.3. Giao dịch đàm phán qua gặp gỡ trực tiếp 6.3.6. Kỹ năng, phong cách và nghệ thuật đàm phán trong ngoại thương
  12. 6.3.6.1. Kỹ năng đàm phán trong ngoại thương 6.3.6.2. Phong cách đàm phán trong ngoại thương 6.3.6.3. Nghệ thuật đàm phán trong ngoại thương CHƯƠNG VII: VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (Tổng số tiết: 24; Số tiết lý thuyết: 6; Số tiết thảo luận: 0; Số tiết tự nghiên cứu: 18) 7.1. GIỚI THIỆU VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN 7.1.1. Đặc điểm của vận tải đường biển 7.1.2. Tác dụng của vận tải đường biển đối với buôn bán quốc tế 7.2. PHƯƠNG THỨC THUÊ TÀU CHỢ 7.2.1. Khái niệm 7.2.2. Đặc điểm 7.2.3. Phương thức thuê tàu chợ 7.2.4. Vận đơn đường biển (Ocean Bill of Lading – B/L) 7.3. PHƯƠNG THỨC THUÊ TÀU CHUYẾN 7.2.1. Khái niệm 7.2.2. Đặc điểm 7.2.3. Phương thức thuê tàu chuyến 7.2.4. Vận đơn đường biển (Ocean Bill of Lading – B/L) 7.3. CHUYÊN CHỞ HÀN HÓA BẰNG CONTAINER 7.3.1. Đặc điểm của container 7.3.2. Các loại container 7.3.3. Công cụ chuyên chở container 7.3.4. Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa bằng container 7.3.5. Giá cước vận chuyển hàng hóa bằng container 7.3.6. Vận tải đa phương thức 7.4. BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 7.4.1. Định nghĩa 7.4.2. Rủi ro và tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằng đường biển 7.4.3. Các điều khoản chung cho các điều kiện bảo hiểm A,B,C CHƯƠNG VIII: CÁC CHỨNG TỪ THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU (Tổng số tiết: 22; Số tiết lý thuyết: 0; Số tiết thảo luận: 6 Số tiết tự nghiên cứu: 18) 8.1. HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI 8.1.1. Định nghĩa
  13. 8.1.2. Công dụng 8.1.3. Nội dung 8.1.4. Các loại hóa đơn 8.2. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN 8.2.1. Định nghĩa 8.2.2. Chức năng của vận đơn 8.2.3. Nội dung của vận đơn 8.2.4. Các loại vận đơn 8.3. PHIẾU ĐÓNG GÓI HÀNG HÓA 8.3.1. Định nghĩa 8.3.2. Công dụng 8.3.3. Nội dung 8.3.4. Các loại phiếu đóng gói 8.4. CHỨNG TỪ BẢO HIỂM 8.4.1. Định nghĩa 8.4.2. Phân loại 8.5. GIẤY CHỨNG NHẬN PHẨM CHẤT VÀ SỐ LƯỢNG 8.6. GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ CHƯƠNG IX: THUẾ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU (Tổng số tiết: 13; Số tiết lý thuyết: 3; Số tiết thảo luận: 1 Số tiết tự nghiên cứu: 9) 9.1. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ 9.2. TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU 9.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ 9.4. TỶ GIÁ XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ, ĐỒNG TIỀN NỘP THUẾ 9.4.1. Tỷ giá xác định trị giá tính thuế 9.4.2. Đồng tiền nộp thuế 9.5. CĂN CỨ TÍNH THUẾ 9.5.1. Hàng hóa áp dụng thuế suất theo tỷ lệ phần trăm 9.5.2. Điều kiện để áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt 9.5.3. Phương pháp tính thuế 9.5. KÊ KHAI THUẾ, NỘP THUẾ 9. Kế hoạch triển khai môn học 9.1. Lịch trình chung - Số tuần dạy lý thuyết: 8 tuần; số tiết/ tuần: 3
  14. - Số tuần thảo luận, bài tập: 3 tuần; số tiết/ tuần: 3 - Kiểm tra giữa kỳ: 1 tuần - Số tuần thực dạy: 12 tuần Tuần Hình thức Tài liệu học tập, tham Số tiết/ Tiết Nội dung thứ học khảo tuần Giảng lý 1 Chương 1 (lấy từ mục học liệu 5) 1 thuyết 1 Giảng lý 2,3 Chương 2 (lấy từ mục học liệu 5) 2 thuyết 1 Chương 2 Thảo luận (lấy từ mục học liệu 5) 1 2 Giảng lý 2,3 Chương 3 (lấy từ mục học liệu 5) 2 thuyết Giảng lý 1 Chương 3 (lấy từ mục học liệu 5) 1 thuyết 3 1 Chương 3 Thảo luận (lấy từ mục học liệu 5) 1 Giảng lý 1 Chương 4 (lấy từ mục học liệu 5) 1 thuyết Giảng lý 1,2 Chương 4 (lấy từ mục học liệu 5) 2 thuyết 4 Giảng lý 1 Chương 5 (lấy từ mục học liệu 5) 1 thuyết Giảng lý 1,2 Chương 5 (lấy từ mục học liệu 5) 2 thuyết 5 1 Chương 5 Thảo luận (lấy từ mục học liệu 5) 1 Giảng lý 6 1,2,3 Chương 6 (lấy từ mục học liệu 5) 3 thuyết 1 Chương 6 Bài tập (lấy từ mục học liệu 5) 1 7 Giảng lý 2,3 Chương 7 (lấy từ mục học liệu 5) 2 thuyết Giảng lý 1 Chương 7 (lấy từ mục học liệu 5) 1 thuyết 8 1,2 Kiểm tra giữa 2 kỳ 9 1,2,3 Chương 7 Giảng lý (lấy từ mục học liệu 5) 3
  15. thuyết 1,2,3 10 Chương 8 Thảo luận (lấy từ mục học liệu 5) 3 11 1,2,3 Chương 8 Thảo luận (lấy từ mục học liệu 5) 3 Giảng lý 12 1,2,3 Chương 9 (lấy từ mục học liệu 5) 3 thuyết Ghi chú: 1) 1 tiết thảo luận /seminar trên lớp tương đương ½ tiết qui theo tín chỉ. 2) 1 tín chỉ thống nhất áp dụng 12 tiết lý thuyết và 3 tiết qui thảo luận/seminar 3) Tự học (*) không tính vào thời gian của 1 tín chỉ. Đối với những học phần lý thuyết để tiếp thu được 1 tín chỉ sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân. (một giờ lý thuyết sinh viên cần 2 giờ chuẩn bị ở nhà, cho 2 giờ thực hành cần 1 giờ chuẩn bị hoặc 3 giờ tự nghiên cứu 4 Thời gian 1 kỳ là 13 tuần học. 9.2 Lịch trình chi tiết Hình thức tổ chức dạy học (tiết) Nội dung Tuần Làm việc Tự học, Tư Kiểm tra Lý thuyết Seminar nhóm nghiên cứu vấn đánh giá ND1: 1 ND2: 2 3 1 9 ND3: 3 3 1 9 ND4: 4 3 9 ND5: 5 3 1 1 9 ND6: 6 3 1 1 9 ND7: 7 3 9 ND8: 8 2 ND9: 9 3 9 ND10: 10 3 ND11: 11 3 ND12: 12 3 9 Tổng 24 2 10 72 2 Tuần 1: Giới thiệu môn học
  16. Hình thức tổ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú chức dạy học Lý thuyết - Chuẩn bị cho khoá học (làm -Nhớ vị trí chỗ ngồi theo sơ đồ. quen, xác định nhu cầu ) -Đọc kỹ đề cương môn học. - Giới thiệu đề cương môn học, -Phân nhóm học tập và chuẩn bị cách thực hiện các mục tiêu nội dung báo cáo của nhóm tương môn học. ứng với mỗi tuần học. - Phân công nhóm học tập - Các mẫu chứng từ trong thủ tục hải quan. Giới thiệu môn học, sự cần - Các văn bản pháp luật, quy định thiết của môn học, đối tượng hiện hành về thương mại, ngoại nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên thương, kinh doanh xuất nhập cứu, nội dung nghiên cứu, tài khẩu. liệu tham khảo Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh Ghi Nội dung chính chức dạy học điểm viên chuẩn bị chú Chương 2: Các phương thức giao dịch mua bán trên thị trường thế giới 2.1. Giao dịch mua bán thông thường Từ Lý thuyết Đến 2.2. Mua bán đối lưu SV đọc tài liệu, 2.3. Gia công quốc tế giáo trình tham Giảng đường khảo tương ứng 2.4. Tái xuất khẩu với nội dung học 2.5. Các phương thức giao dịch đặc biệt Nội dung mục 2.1; 2.2; 2.3 ; Tự học 2.4 ; 2.5 Tuần 2:
  17. Hình thức tổ Ghi Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị chức dạy học chú Bài tập, thảo Báo cáo bài tập nhóm về chào hàng Viết chào hàng luận Chương 3: Các điều kiện thương mại quốc tế Incoterms 3.1. Tổng quan về Incoterms SV đọc tài liệu, giáo trình 3.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Lý thuyết tham khảo tương ứng với nội Incoterms dung học 3.3. Nội dung Incoterms 2010 3.3.1. Các điều khoản áp dụng cho mọi loại hình vận chuyền Tự học Nội dung mục 3.1; 3.2; 3.3 Tuần 3 : Hình thức tổ Ghi Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị chức dạy học chú Bài tập, thảo - Bài tập về giá xuất nhập khẩu - Bài báo cáo của nhóm luận - Báo cáo bài tập nhóm Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh Ghi Nội dung chính chức dạy học điểm viên chuẩn bị chú Chương 3: Các điều kiện Từ thương mại quốc tế Incoterms SV đọc tài liệu, Lý thuyết Đến 3.3.2. Các điều khoản chỉ áp giáo trình tham Giảng đường dụng cho vận tải đường thủy khảo tương ứng và đường biển với nội dung học Tự học Nội dung mục 3.3.2 Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh Ghi Nội dung chính chức dạy học điểm viên chuẩn bị chú Chương 4: Thanh toán quốc tế Từ 4.1. Các loại tiền tệ SV đọc tài liệu, giáo trình tham Lý thuyết Đến thường sử dụng trong thanh toán khảo tương ứng Giảng đường 4.2. Phương tiện thanh với nội dung học toán
  18. Tự học Nội dung mục 4.1; 4.2 Tuần 4: Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh Ghi Nội dung chính chức dạy học điểm viên chuẩn bị chú Từ Chương 4: Thanh toán quốc tế SV đọc tài liệu, Lý thuyết Đến 4.3. Các phươn thức thanh toán giáo trình tham Giảng đường quốc tế khảo tương ứng với nội dung học Tự học Nội dung mục 4.3 Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh Ghi Nội dung chính chức dạy học điểm viên chuẩn bị chú Chương 5: Hợp đồng TMQT 5.1. Giới thiệu khái quát về Từ HĐTMQT SV đọc tài liệu, Lý thuyết Đến 5.2. Các điều khoản trong giáo trình tham Giảng đường HĐTMQT khảo tương ứng 5.2.1. Điều khoản tên hàng với nội dung học 5.2.2. Điều khoản số lượng Tự học Nội dung mục 5.1; 5.21; 5.22 Tuần 5: Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh Ghi Nội dung chính chức dạy học điểm viên chuẩn bị chú Chương 5: Hợp đồng TMQT Từ 5.2. Các điều khoản trong SV đọc tài liệu, Lý thuyết Đến HĐTMQT giáo trình tham Giảng đường khảo tương ứng với nội dung học Tự học Nội dung mục 5.2 Hình thức tổ Ghi Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị chức dạy học chú Thảo luận - Bài tập về soạn thảo HĐTMQT - Bài báo cáo của nhóm - Báo cáo bài tập nhóm
  19. Tuần 6 : Hình thức tổ Yêu cầu sinh Thời gian, địa điểm Nội dung chính Ghi chú chức dạy học viên chuẩn bị Chương 6: Chuẩn bị giao dịch, tiến tới ký kết hợp đồng ngoại thương Từ 5.1. Những SV đọc tài liệu, Lý thuyết Đến công việc trước giáo trình tham Giảng đường : khi giao dịch khảo tương ứng với nội dung học 5.2. Quảng cáo và nhãn hiệu trong ngoại thương Tự học Tuần 7 : Hình thức tổ Ghi Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị chức dạy học chú Bài tập - Bài tập về tính giá xuất nhập khẩu - Bài báo cáo của nhóm và tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu, nhập khẩu. Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh Ghi Nội dung chính chức dạy học điểm viên chuẩn bị chú Chương 7: Vẩn chuyển hàng hóa bằng đường biển 7.1. Giới thiệu vận tải đường Từ biển SV đọc tài liệu, Lý thuyết Đến 7.2. Phương thức thuê tàu chợ giáo trình tham Giảng đường khảo tương ứng với nội dung học Tự học Nội dung mục 7.1 ; 7.2 ; 7.3 Tuần 8:
  20. Kiểm tra ĐG Thi giữa học phần Ôn tập nội dung Chương 1,2,3,4,5,6 Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh Ghi Nội dung chính chức dạy học điểm viên chuẩn bị chú Chương 7: Vẩn chuyển hàng hóa bằng đường biển Từ 7.3. Phương thức thuê tàu chuyến SV đọc tài liệu, Lý thuyết Đến 7.4. Chuyên chở hàng hóa giáo trình tham Giảng đường bằng Container khảo tương ứng với nội dung học Tự học Nội dung mục 7.3 ; 7.4 Tuần 9 : Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh Ghi Nội dung chính chức dạy học điểm viên chuẩn bị chú Chương 7: Vẩn chuyển hàng hóa bằng đường biển Từ 7.5. Bảo hiểm hàng hóa xuất SV đọc tài liệu, Lý thuyết Đến nhập khẩu giáo trình tham Giảng đường khảo tương ứng với nội dung học Tự học Nội dung mục 7.5 Tuần 10: Hình thức tổ Ghi Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị chức dạy học chú Thảo luận - Chương 8 : Các chứng từ : Hóa - Bài báo cáo của nhóm đơn thương mại, Vận đơn đường biển, phiếu đóng gói hàng hóa Tuần 11: Hình thức tổ Ghi Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị chức dạy học chú Thảo luận - Chương 8 : Các chứng từ : Chứng - Bài báo cáo của nhóm từ bảo hiểm, Giấy chứng nhận phẩm chất , Giấy chứng nhận xuất
  21. xứ Tuần 12: Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh Nội dung chính Ghi chú chức dạy học điểm viên chuẩn bị Chương 9: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 5.3. Đàm phán trong giao dịch ngoại thương 5.3.1. Khái niệm Từ SV đọc tài liệu, 5.3.2. Đặc điểm của đàm giáo trình tham Lý thuyết Đến phán khảo tương ứng Giảng đường : 5.3.3. Các nguyên tắc đàm với nội dung học phán cơ bản 5.3.4. Các cách tiếp cận đàm phán trong kinh doanh 5.3.5. Các nghiệp vụ giao dịch đàm phán trong ngoại thương Tự học 5.3.6. Kỹ năng, phong cách nghệ thuật đàm phán trong ngoại thương Tuần 13: Nội dung 13 Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh Nội dung chính Ghi chú chức dạy học điểm viên chuẩn bị Chương 6 : Tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương 6.1. Các bước thực hiện hợp đồng Từ 6.2. Thực hiện hợp đồng Thực hành Đến xuất khẩu Giảng đường : 6.3. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu 6.4. Những chứng từ sử dụng trong kinh doanh xuất nhập khẩu Thái Nguyên, ngày 12 tháng 8 năm 2016
  22. Hiệu trưởng Trưởng khoa Trưởng bộ môn TM tập thể biên soạn Dương Thị Thúy Hương