Bài giảng Lý thuyết thuế - Lê Xuân Trường
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết thuế - Lê Xuân Trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ly_thuyet_thue_le_xuan_truong.pdf
Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết thuế - Lê Xuân Trường
- NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ GTGT, THUẾ TNDN, THUẾ TNCN VÀ LUẬT QUẢN LÝ THUẾ Người biên soạn: PGS.TS Lê Xuân Trường Trưởng khoa Thuế và Hải quan Học viện Tài chính Email: lexuantruonghvtc@gmai.com 1
- NỘI DUNG CHÍNH I. Thuế giá trị gia tăng II. Thuế thu nhập doanh nghiệp III. Thuế thu nhập cá nhân IV. Luật Quản lý thuế 2
- I. THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 3
- VĂN BẢN PHÁP LUẬT • Luật thuế GTGT 2008 (Số 13/2008/QH12); Luật SĐBS một số điều của Luật thuế GTGT 2013 • Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 • Luật số 71/2014/QH13 • Luật số 106/2016/QH13 • Luật thuế GTGT hợp nhất 2016 số 01/VBHN-VPQH • Nghị định số 209/2013/NĐ-CP. • Nghị định 12/2015/NĐ-CP • Nghị định 100/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật 106 • Nghị định 146/2017/NĐ-CP 4 • Nghị định 83/2013/NĐ-CP
- VĂN BẢN PHÁP LUẬT (tiếp) • Nghị định 119/2018/NĐ-CP • Thông tư 219/2013/TT-BTC • Thông tư 119/2014/TT-BTC • Thông tư 151/2014/TT-BTC • Thông tư 156/2013/TT-BTC • Thông tư 39/2014/TT-BTC • Thông tư 26/2015/TT-BTC • Thông tư 92/2015/TT-BTC • Thông tư 193/2015/TT-BTC 5 • Thông tư 130/2016/TT-BTC • Thông tư 173/2016/TT-BTC
- VĂN BẢN PHÁP LUẬT (tiếp) • Thông tư 31/2017/TT-BTC • Thông tư 93/2017/TT-BTC • Thông tư 25/2018/TT-BTC • Thông tư 68/2019/TT-BTC • Thông tư 82/2018/TT-BTC • Thông tư hợp nhất về hóa đơn số 17/VBHN-BTC năm 2015 • Thông tư 67/2020/VBHN-BTC ngày 19/12/2020 6
- NỘI DUNG CHÍNH 1. Phạm vi áp dụng 2. Căn cứ tính thuế 3. Phương pháp tính thuế 4. Quy định về hóa đơn, chứng từ 5. Kê khai, nộp thuế 6. Hoàn thuế 7
- 1. PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1. Đối tượng chịu thuế GTGT - Nguyên tắc chung - Cơ sở của nguyên tắc 1.2. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế - Nghĩa vụ tính thuế và khấu trừ - Số lượng - Bản chất - Phân nhóm đối tượng - Nguyên tắc chung - Một số trường hợp đặc biệt 8
- 1.3. CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG PHẢI KÊ KHAI, TÍNH VÀ NỘP THUẾ ❖ Phân biệt các trường hợp không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT với đối tượng không thuộc diện chịu thuế GTGT ❖ Lý do những trường hợp không phải kê khai, tính và nộp thuế ❖ Hiểu đúng đối tượng và trường hợp áp dụng: Nông sản chưa qua chế biến ❖ Chú ý ngoại lệ - Điều chuyển tài sản 9 - Tiêu dùng nội bộ
- 1.4. NGƯỜI NỘP THUẾ ❖ Phân nhóm người nộp thuế ❖ Một vài trường hợp đặc biệt cần chú ý - Ủy thác nhập khẩu - Ủy thác xuất khẩu - Nhà thầu nước ngoài 10
- 2. CĂN CỨ TÍNH THUẾ 2.1. Giá tính thuế • Về nguyên tắc, giá tính thuế GTGT được quy định như thế nào? Cơ sở của nguyên tắc này? • Hai trường hợp cơ bản: (i) Giá tính thuế đối với hàng hoá, dịch vụ trong nước (ii) Giá tính thuế đối với hàng hoá nhập khẩu. • Thời điểm xác định thuế GTGT • Đồng tiền xác định giá tính thuế 11 • Nắm quy định và giải thích lý do quy định các trường hợp đặc thù sau đây:
- GIÁ TÍNH THUẾ (tiếp) Các trường hợp đặc thù về giá tính thuế (tiếp) • Hàng hoá, dịch vụ chịu thuế TTĐB và thuế bảo vệ môi trường • Trao đổi, biếu tặng, trả thay lương • Hàng hóa khuyến mại • Cho thuê tài sản • Bán trả góp, trả chậm • Gia công hàng hoá • Xây dựng, lắp đặt • Đại lý bán đúng giá, môi giới • Chứng từ đặc thù: tem thư, vé cước vận tải • Casino, trò chơi điện tử có thưởng • Dịch vụ du lịch lữ hành trọn gói • Bất động sản 12
- 2.2. THUẾ SUẤT ❖ Khái quát các mức thuế suất thuế GTGT ❖ Thuế suất 0%: • Trường hợp áp dụng (Từ chìa khóa)? • Các trường hợp coi như xuất khẩu? • Điều kiện? • Ngoại lệ? • Một số trường hợp cụ thể • Ý nghĩa của việc áp dụng thuế suất 0%. • Phân biệt thuế suất 0% và không thuộc diện chịu thuế GTGT? • Phân biệt thuế suất 0% và không phải kê khai,13 tính, nộp thuế GTGT
- NGOẠI LỆ CỦA THUẾ SUẤT 0% • Một số dịch vụ xuất khẩu • Tài nguyên, khoáng sản chưa qua chế biến xuất khẩu/Đã qua chế biến giá trị tài nguyên 51% • HHDV cung cấp cho cá nhân không kinh doanh trong khu phi thuế quan • Xe ô tô bán cho khu phi thuế quan • Xăng dầu . phi thuế quan mua tại nội địa • Một số dịch vụ phi thuế quan • Một số dịch vụ cung ứng tại Việt Nam cho tổ chức, cá nhân nước ngoài • Thuốc lá, rượu, bia nhập khẩu sau đó xuất khẩu: Không tính VAT đầu ra, không được khấu trừ VAT đầu vào 14
- 3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ GTGT • Cần chia làm hai trường hợp cơ bản: (1) Đối với hàng hoá nhập khẩu; (2) Đối với hàng hoá sản xuất, kinh doanh trong nước và xuất khẩu. • Với mỗi phương pháp, học viên cần nắm được hai nội dung cơ bản là: (i) Đối tượng áp dụng phương pháp; và (ii) Công thức xác định số thuế phải nộp. 3.1. Đối với hàng hóa nhập khẩu VAT phải nộp = Giá tính thuế GTGT x Thuế suất 3.2. Đối với hàng hóa sản xuất, kinh doanh trong nước và xuất khẩu 15
- 3.2.1. PHƯƠNG PHÁP KHẤU TRỪ a) Đối tượng áp dụng b) Công thức xác định ❖ Thuế GTGT đầu ra • Trình tự xác định • Cách xác định ❖ Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ • Chứng từ sử dụng để xác định • Trình tự và cách xác định • Nguyên tắc 16 • Điều kiện
- NGUYÊN TẮC KHẤU TRỪ VAT ĐẦU VÀO ⧫ Nguyên tắc 1: Mục đích sử dụng ▪ Ngoại lệ nguyên tắc 1: Kiểu 1: Không được khấu trừ thuế GTGT đầu vào: - TSCĐ là tàu bay, du thuyền, trừ trường hợp sử dụng cho vận chuyển khách, du lịch, khách sạn - Tương ứng trị giá trên 1,6 tỷ đồng của TSCĐ là ô tô chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống trừ trường hợp sử dụng cho vận chuyển khách, du lịch - TSCĐ, máy móc, thiết bị của tổ chức tín dụng, tái bảo hiểm, bảo hiểm nhân thọ, kinh doanh chứng khoán, cơ sở khám, chữa bệnh, đào tạo. 17 - TSCĐ để sản xuất vũ khí, khí tài phục vụ quốc phòng, an ninh.
- NGUYÊN TẮC KHẤU TRỪ VAT ĐẦU VÀO (tiếp) Kiểu 2: Được khấu trừ đối với: - HHDV để kinh doanh hàng hóa viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại - Tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ dầu khí ▪ Hệ quả NT1: Nếu dùng chung cho cả hai hoạt động ▪ Một số trường hợp đặc thù: - Vật tư: Bị tổn thất /Vượt định mức tiêu hao - Thuê nhà cho chuyên gia nước ngoài, công nhân khu công nghiệp ⧫ Nguyên tắc 2: Thời gian phát sinh 18 Nếu bị bỏ sót Nếu có sai sót .
- ĐIỀU KIỆN KHẤU TRỪ VAT ĐẦU VÀO 1) Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. 2) Có hoá đơn GTGT của hàng hoá, dịch vụ mua vào hợp pháp hoặc chứng từ nộp thuế GTGT hàng hoá ở khâu nhập khẩu và dịch vụ mua của nước ngoài. 3) Có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào, trừ trường hợp tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào từng lần có giá trị dưới 20 trđ. - Khái niệm thanh toán không dùng tiền mặt - Trường hợp thanh toán trả chậm - Một số trường hợp cụ thể 19
- 3.2.2. PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP a) Đối tượng áp dụng Nhóm 1: Cơ sở kinh doanh chế tác, mua bán vàng bạc, đá quý Nhóm 2: Doanh nghiệp có doanh thu dưới 1 tỷ; hộ kinh doanh cá thể b) Công thức xác định ❖ Đối với hoạt động chế tác, mua bán vàng Thuế GTGT phải nộp = GTGT x Thuế suất ❖ Đối với các đối tượng khác Thuế GTGT phải nộp = Tỷ lệ % x Doanh thu 20
- 4. QUY ĐỊNH VỀ HÓA ĐƠN, CHỨNG TỪ ❖ Các loại và hình thức hóa đơn theo Nghị định 51/2010/NĐ-CP, 04/2014/NĐ-CP, 119/2018/NĐ-CP, Thông tư 39/2014 ❖ Nguyên tắc chung về quản lý, sử dụng hóa đơn ❖ Một số trường hợp đặc thù về sử dụng hóa đơn • Khuyến mại • Uỷ thác nhập khẩu • Đại lý bán đúng giá • Hàng hóa xuất cho cơ sở phụ thuộc • Hàng bán bị trả lại/Giảm giá hàng bán/Chiết 21 khấu thương mại •
- 5. KÊ KHAI, NỘP THUẾ ❖ Kỳ khai thuế GTGT nội địa đối với doanh nghiệp • Khai theo tháng • Khai theo quý ❖ Khai thuế GTGT đối với hộ kinh doanh nộp thuế khoán ❖ Kỳ khai thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu ❖ Nguyên tắc kê khai thuế ❖ Thời hạn nộp tờ khai ❖ Hồ sơ khai thuế ❖ Xử lý khi có thuế GTGT đầu vào chưa khấu trừ 22 hết ❖ Kê khai bổ sung, điều chỉnh
- 6. KÊ KHAI, NỘP THUẾ (TIẾP) ❖ Những trường hợp kê khai đặc thù: • Đơn vị trực thuộc • CSKD xây dựng và bán hàng vãng lai ngoại tỉnh • Uỷ thác nhập khẩu • Đại lý • Hoạt động vận tải • Trường hợp ủy nhiệm lập hóa đơn • Một số dịch vụ bán lẻ: Xăng, dầu, điện 23
- KÊ KHAI VAT CỦA CƠ SỞ TRỰC THUỘC Cùng tỉnh, CSSX không Không HTKT TP bán hàng Có HTKT Cơ sở trực SD phiếu thuộc xuất kho CSSX, KDTM, kiêm vận DV có bán chuyển nội hàng bộ Khác tỉnh, Sử dụng hóa TP đơn GTGT Không bán khi giao hàng hàng 24
- 6. KÊ KHAI, NỘP THUẾ (TIẾP) ❖ Nguyên tắc chung về thời hạn nộp thuế ❖ Thời hạn nộp thuế GTGT của hàng hóa nhập khẩu ❖ Đồng tiền nộp thuế ❖ Xử lý khi nộp thừa hoặc thiếu thuế ❖ Những quy định đặc thù 25
- 6. HOÀN THUẾ • Các trường hợp hoàn thuế? • Ý nghĩa của các trường hợp hoàn thuế • Phân nhóm các trường hợp hoàn thuế thành các nhóm khác nhau theo cùng tính chất kinh tế. • Các điều kiện để được khấu trừ và hoàn thuế đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu. • Lưu ý điểm mới về hoàn thuế theo Thông tư 130/2016/TT-BTC và Thông tư 25/2018/TT-BTC: - Sửa đổi đối tượng hoàn - Sửa quy định hoàn cho hàng hóa xuất khẩu 26 - Sửa quy định hoàn cho dự án đầu tư
- II. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 27
- VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHỦ YẾU • Luật Thuế TNDN năm 2008 • Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế TNDN năm 2013 • Luật thuế TNDN hợp nhất số 14/VBHN-VPQH • Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 • Luật số 71/2014/QH13 • Nghị định 218/2013/NĐ-CP • Nghị định 83/2013/NĐ-CP • Nghị định 91/2014/NĐ-CP • Nghị định 20/2017/NĐ-CP 28 • Nghị định 146/2017/NĐ-CP
- VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHỦ YẾU (tiếp) • Thông tư 78/2014/TT-BTC • Thông tư 119/2014/TT-BTC • Thông tư 151/2014/TT-BTC • Thông tư 156/2013/TT-BTC • Thông tư 45/2013/TT-BTC • Thông tư 96/2015/TT-BTC • Thông tư số 147/2016/TT-BTC • Thông tư 28/2017/TT-BTC • Thông tư 41/2017/TT-BTC • Thông tư 25/2018/TT-BTC • Thông tư 66/2020/VBHN-BTC ngày 19/12/2020 29
- NỘI DUNG CHÍNH 1. Người nộp thuế 2. Phương pháp và căn cứ tính thuế 3. Thuế TNDN đối với chuyển nhượng vốn 4. Thuế TNDN đối với chuyển nhượng BĐS 5. Ưu đãi thuế 6. Kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế 30
- 1. NGƯỜI NỘP THUẾ 1.1. Người nộp thuế đương nhiên ▪ Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thành lập theo pháp luật Việt Nam ▪ Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thành lập theo pháp luật nước ngoài có hoặc không có cơ sở thường trú ở Việt Nam 1.2. Người nộp thuế với trách nhiệm khấu trừ tại nguồn 1.3. Nghĩa vụ thuế của mỗi loại NNT 31
- 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CĂN CỨ TÍNH THUẾ ❖ Xác định thuế phải nộp đối với TN từ nước ngoài ❖ Công thức tính thuế đối với TN trong nước ❖ Thu nhập tính thuế ▪ Thu nhập chịu thuế • Nguyên tắc xác định - Cùng mức thuế suất - Khác mức thuế suất • Trường hợp đặc biệt (BĐS, chuyển nhượng dự án đầu tư ) • Công thức ▪ Thu nhập miễn thuế và Lỗ kết chuyển ❖ Trích lập quỹ PTKH&CN 32 ❖ Thuế suất
- SƠ ĐỒ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ TNDN Thuế 7 8 4b TNDN Thu nhập Trích lập quỹ Thuế phải tính thuế PTKH&CN suất nộp Doanh thu tính TNCT 1 Thu nhập chịu Chi phí được trừ 2 thuế 4 Thu nhập miễn Thu nhập chịu thuế khác 3 thuế 5 Lỗ kết chuyển 6 theo q.định PL 33
- DOANH THU TÍNH TNCT ❖ Gồm những khoản gì? ❖ Có bao gồm thuế GTGT không? ❖ Những khoản trừ khỏi doanh thu tính thuế? ❖ Thời điểm xác định doanh thu tính thuế? ❖ Các trường hợp đặc thù: • Tại sao những trường hợp này được coi là đặc thù? • Quy định cụ thể như thế nào? 34
- CHI PHÍ ĐƯỢC TRỪ ❖ Nguyên tắc chung • Thỏa mãn đồng thời các điều kiện • Không nằm trong số các khoản không được trừ ❖ Các điều kiện xác định chi phí được trừ ❖ Các khoản chi không được trừ theo quy định của pháp luật 35
- CÁC ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH CHI PHÍ ❖ Thực tế phát sinh và liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp • Khái niệm chung • Các ngoại lệ ❖ Hóa đơn, chứng từ hợp pháp ❖ Có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt có hóa đơn . từ 20 triệu trở lên • Thế nào là thanh toán không dùng tiền mặt? • Trường hợp thanh toán trả chậm • Các ngoại lệ 36
- CÁC KHOẢN CHI KHÔNG ĐƯỢC TRỪ ❖ Vượt mức khống chế ❖ Không thỏa mãn quy định cụ thể của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ❖ Đã được chi trả bằng nguồn kinh phí khác ❖ Không khuyến khích sự không tuân thủ ❖ Các khoản không được trừ khác 37
- MỘT SỐ KHOẢN CHI KHÔNG ĐƯỢC TRỪ CẦN CHÚ Ý 38
- Các khoản chi vượt mức khống chế • Chi khấu hao TSCĐ • Chi khấu hao TSCĐ đối với xe ô tô chở người từ 9 chỗ trở xuống • Vật tư • Lãi vay từ đối tượng khác TCTD, TCKT • Chi trang phục bằng tiền cho người lao động • Chi nộp phí bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm hưu trí tự nguyện • Bảo hiểm nhân thọ • Chi thuê quản lý casino, KD trò chơi có thưởng • Quỹ lương dự phòng (Trong trường hợp hết 39 thời hạn nộp QTT năm còn nợ lương NLĐ) • Chi phúc lợi trực tiếp cho người lao động
- Các khoản chi không thỏa mãn quy định cụ thể của cơ quan nhà nước • Vật tư • Thuê nhà của cá nhân • Lãi vay • Tiền lương, tiền công • Từ thiện, nhân đạo, tài trợ • Trích lập dự phòng Chú ý: - Khi trình bày các khoản không được trừ có quy định một số khoản cụ thể được trừ 40 - Những ngoại lệ của quy định
- Các khoản chi bù đắp bằng nguồn kinh phí khác • Chi ốm đau, thai sản đã chi từ quỹ BHXH • Chi sự nghiệp • Chi từ Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 41
- Không khuyến khích sự không tuân thủ • Các khoản chi nộp phạt vi pháp luật: Vi phạm hình sự và vi phạm hành chính • Tiền chậm nộp thuế 42
- Các khoản chi không được trừ khác • Khấu hao tàu bay, du thuyền (trừ trường hợp sử dụng cho vận chuyển khách ) • Chi đóng góp hình thành nguồn chi phí quản lý cho cấp trên • Lỗ chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ đối với tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển và nợ phải thu • Thuế TNCN trường hợp trả lương trước thuế • Thuế nhà thầu trường hợp giá mua bao gồm cả thuế • Không tương ứng với doanh thu tính thuế 43 • Vượt mức phân bổ theo quy định
- THU NHẬP CHỊU THUẾ KHÁC ❖ Nguyên tắc áp dụng thuế suất đối với TNCT khác liên quan đến lĩnh vực ưu đãi và địa bàn ưu đãi ❖ Lưu ý một số trường hợp cụ thể - Chênh lệch đánh giá lại khoản mục gốc ngoại tệ vào cuối năm tài chính - Lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn - Thu phạt vi phạm hợp đồng kinh tế - Tiền hoàn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 44
- THU NHẬP MIỄN THUẾ ❖ Phân loại thu nhập miễn thuế theo đạo lý của quy định ❖ Phân loại thu nhập miễn thuế theo thời hạn áp dụng - Có thời hạn - Không thời hạn ❖ Các điều kiện được miễn thuế 45
- LỖ KẾT CHUYỂN THEO QUY ĐỊNH CỦA PL ❖ Cách xác định lỗ ❖ Thời gian chuyển lỗ tối đa ❖ Nguyên tắc chuyển lỗ - Nguyên tắc chung - Trường hợp đặc biệt 46
- TRÍCH LẬP QUỸ PTKH&CN ❖ Mức trích tối đa ❖ Ý nghĩa ❖ Quản lý, sử dụng quỹ - Đảm bảo đúng mục đích - Đảm bảo đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật - Xử lý khi không sử dụng đúng mục đích hoặc không sử dụng hết từ 70% trở lên của số đã trích lập 47
- THUẾ SUẤT ❖ Thuế suất phổ thông ❖ Thuế suất đối với doanh nghiệp nhỏ ❖ Mức thuế suất ưu đãi - Các mức thuế - Loại áp dụng có thời hạn - Loại áp dụng không thời hạn ❖ Mức thuế suất cao hơn mức thuế suất phổ thông 48
- 3. THUẾ TN TỪ CHUYỂN NHƯỢNG BĐS ❖ Căn cứ và phương pháp tính thuế - Thu nhập chịu thuế - Thuế suất ❖ Cách thức kê khai, nộp thuế 49
- 4. THUẾ TN TỪ CHUYỂN NHƯỢNG VỐN ❖ Căn cứ và phương pháp tính thuế - Thu nhập chịu thuế - Thuế suất ❖ Cách thức kê khai, nộp thuế 50
- 5. THUẾ TN TỪ CHUYỂN NHƯỢNG CHỨNG KHOÁN ❖ Căn cứ và phương pháp tính thuế - Thu nhập tính thuế - Thuế suất ❖ Cách thức kê khai, nộp thuế 51
- 6. ƯU ĐÃI THUẾ ❖ Các loại ưu đãi thuế - Thuế suất ưu đãi - Miễn, giảm thuế có thời hạn - Giảm thuế tương ứng một khoản chi ❖ Nguyên tắc và điều kiện - Thực hiện chế độ kế toán - Nộp thuế theo kê khai - Hạch toán riêng - Các trường hợp không được ưu đãi thuế - Lựa chọn khi trùng hình thức ưu đãi - Nguyên tắc ưu đãi đối với lĩnh vực đầu tư 52 - Nguyên tắc ưu đãi đối với địa bàn đầu tư ❖ Ý nghĩa của ưu đãi thuế
- 7. KÊ KHAI, NỘP THUẾ QUYẾT TOÁN THUẾ ❖ Kỳ kê khai thuế - Các loại kỳ kê khai và thời hạn - Quy định về tạm nộp thuế TNDN - Kê khai tạm nộp thuế của trường hợp đặc thù ❖ Nộp thuế ❖ Quyết toán thuế 53
- III. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 54
- VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHỦ YẾU • Luật Thuế TNCN năm 2007 • Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế TNCN năm 2012 • Luật thuế TNCN hợp nhất số 15/VBHN-VPQH năm 2014 • Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 • Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế • Nghị định 65/2013/NĐ-CP • Nghị định 83/2013/NĐ-CP • Nghị định 91/2014/NĐ-CP 55 • Thông tư 111/2013/TT-BTC
- VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHỦ YẾU • Thông tư 119/2014/TT-BTC • Thông tư 151/2014/TT-BTC • Thông tư 156/2013/TT-BTC • Thông tư 92/2015/TT-BTC • Thông tư 25/2018/TT-BTC • Thông tư 68/2020/VBHN-BTC ngày 19/12/2020 của Bộ Tài chính 56
- NỘI DUNG CHÍNH 1. Người nộp thuế 2. Thu nhập chịu thuế 3. Thu nhập miễn thuế 4. Phương pháp tính thuế 5. Giảm thuế 6. Kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế 57
- 1. NGƯỜI NỘP THUẾ ❖ Các loại người nộp thuế - Cá nhân cư trú - Cá nhân không cư trú ❖ Tiêu chí xác định - Tổng số ngày có mặt ở Việt Nam trong năm dương lịch hoặc 12 tháng liên tục - Nơi ở thường xuyên ❖ Phân biệt nghĩa vụ thuế của cá nhân cư trú và không cư trú 58
- 2. THU NHẬP CHỊU THUẾ ❖ Các khoản thu nhập chịu thuế - 10 khoản TNCT theo nguồn phát sinh - Phạm vi xác định TNCT (Cư trú/Không cư trú) ❖ Nguyên tắc chung khi xác định TNCT - Là thu nhập trước thuế TNCN (Gross of PIT) - Không tính thu nhập miễn thuế và thu nhập được trừ vào TNCT - Đồng tiền xác định TNCT - Thời điểm tính thuế + Nguyên tắc chung + Một vài trường hợp cụ thể ❖ Phân nhóm TNCT theo phương pháp xác định ❖ Lưu ý cách xác định TNCT từ tiền lương 59
- PHÂN NHÓM THU NHẬP CHỊU THUẾ (1) Kinh doanh a) Không AD giảm trừ và (2) Đầu tư vốn ngưỡng đánh thuế (cả cư (3) Chuyển nhượng vốn trú và không cư trú) (4) Chuyển nhượng BĐS b) Có AD ngưỡng (1) Nhận thừa kế; (2) Nhận quà đánh thuế: TNCT là tặng; (3) Trúng thưởng; (4) Bản phần > 10 trđ (cả cư quyền; (5) Nhượng quyền TM trú và không cư trú) c) Phân biệt cư trú Tiền lương, tiền công và không cư trú Cư trú: TN toàn cầu Không cư trú: PS ở VN 60
- CÁCH XÁC ĐỊNH TNCT TỪ TIỀN LƯƠNG ❖ Tiền lương, tiền công ❖ Các khoản có bản chất tiền lương, tiền công - Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp được trừ - Tiền thù lao, tiền công vãng lai, tiền thưởng trừ các khoản tiền thưởng được trừ ❖ Các khoản lợi ích bằng tiền hoặc không bằng tiền - Nguyên tắc chung - Một số khoản lợi ích được trừ không tính thuế - Một số khoản đặc biệt 61
- 3. THU NHẬP MIỄN THUẾ ❖ Phân loại thu nhập miễn thuế theo đạo lý - Mục tiêu xã hội - Mục tiêu kinh tế ❖ Lưu ý một số khoản cụ thể - Tiền lương trả tăng thêm do làm thêm giờ - Nhà ở, đất ở duy nhất 62
- 4. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ 1. Ấn BĐS, CK, KD (Both) Doanh Thuế định CN vốn (Non) thu/Giá bán suất 2. Biểu thuế Các khoản TNTT = TN tính Thuế toàn phần khác 1 và 3 TNCT thuế suất Thu nhập tính thuế 3. Biểu thuế Tiền lương lũy tiến từng tiền công Thu nhập chịu thuế phần (C.trú) Đóng góp BHBB và TN ∑ thuế: ∑ thuế của các bậc Giảm trừ gia cảnh Số thuế mỗi bậc = TNTT bậc đó x thuế suất tương ứng Giảm trừ đ/góp từ thiện63
- GIẢM TRỪ BHBB VÀ TỰ NGUYỆN ❖ Bảo hiểm bắt buộc - Các khoản bảo hiểm bắt buộc - Cách xác định ❖ Bảo hiểm hưu trí tự nguyện, đóng góp quỹ hưu trí tự nguyện 64
- GIẢM TRỪ GIA CẢNH ❖ Mức giảm trừ - Bản thân - Người phụ thuộc ❖ Người phụ thuộc - Đối tượng - Điều kiện ❖ Nguyên tắc giảm trừ 65
- GIẢM TRỪ ĐÓNG GÓP TỪ THIỆN ❖ Trường hợp được giảm trừ - Đóng góp vào tổ chức, CS chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người tàn tật, người già không nơi nương tựa - Đóng góp quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học ❖ Điều kiện - Các cơ sở và quỹ được thành lập hợp pháp - Có chứng từ thu hợp pháp ❖ Nguyên tắc - Chỉ giảm trừ trong năm tính thuế 66 - Chỉ giảm tối đa bằng thu nhập tính thuế
- 5. GIẢM THUẾ ❖ Các trường hợp giảm thuế ❖ Cách xác định 67
- 6. KÊ KHAI, NỘP THUẾ, QUYẾT TOÁN THUẾ ❖ Đối tượng khai thuế • Tổ chức cá nhân chi trả • Người nộp thuế ❖ Nguyên tắc kê khai: Khấu trừ tại nguồn kết hợp với tự kê khai ❖ Kỳ khai thuế • Tạm tính theo tháng/quý và quyết toán thuế theo năm • Lần phát sinh/chi trả 68
- 6. KÊ KHAI, NỘP THUẾ, QTT (tiếp) ❖ Quyết toán thuế • Loại thu nhập phải quyết toán thuế • Đối tượng khai quyết toán thuế • Ủy quyền khai quyết toán thuế ❖ Phương pháp kê khai thuế tùy thuộc vào: • Loại đối tượng nộp thuế • Loại thu nhập • Đối tượng kê khai: Người chi trả thu nhập/người nộp thuế 69
- IV. LUẬT QUẢN LÝ THUẾ 70
- THÔNG TIN CHUNG • Văn bản pháp lý: Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 • Ngày thông qua: 13/6/2019 • Hiệu lực thi hành - Hiệu lực chung: Từ 1/7/2020 - Hiệu lực đặc thù: Quy định về hóa đơn, chứng từ điện tử có hiệu lực từ 1/7/2022 71
- NỘI DUNG LUẬT QUẢN LÝ THUẾ 1. Những quy định chung 2. Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quản lý thuế 3. Đăng ký thuế 4. Kê khai, tính thuế 5. Ấn định thuế 6. Nộp thuế 7. Trách nhiệm hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế 8. Không thu thuế, miễn thuế, giảm thuế; khoanh tiền thuế nợ; xóa nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, 72 tiền phạt 9. Áp dụng hóa đơn, chứng từ điện tử
- NỘI DUNG LUẬT QUẢN LÝ THUẾ (tiếp) 10. Thông tin người nộp thuế 11. Tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế, làm thủ tục hải quan 12. Thanh tra, kiểm tra thuế 13. Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế 14. Xử phạt hành chính về quản lý thuế 15. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện 16. Điều khoản thi hành 73
- CÁCH THỨC HỌC LUẬT QUẢN LÝ THUẾ ❖ Nắm khái quát những nội dung cơ bản ❖ Hiểu mục đích của việc ban hành Luật Quản lý thuế ❖ Hiểu quan điểm chỉ đạo xây dựng Luật ❖ Hiểu những thuật ngữ quan trọng ❖ Hiểu đạo lý của các quy định trong Luật ❖ Lấy được ví dụ thực tiễn của các quy định pháp luật đối với những vấn đề phức tạp ❖ Nắm bắt những quy định mới của Luật số 38/2019/QH14 so với quy định của Luật Quản74 lý thuế hiện đang có hiệu lực và ý nghĩa của những sự thay đổi đó
- QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT ▪ Hoàn thiện hành lang pháp lý để mở rộng cơ sở thuế, phòng chống trốn thuế, chống thất thu thuế ▪ Sửa Luật theo hướng đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế; ứng dụng quản lý thuế điện tử; tạo môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi; bảo vệ người nộp thuế; thúc đẩy tuân thủ tự nguyện ▪ Khắc phục các vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện Luật Quản lý thuế thời gian75 qua; tháo gỡ bất cập, chồng chéo trong hệ thống pháp luật quản lý thuế
- QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT ▪ Phục vụ hội nhập quốc tế; phù hợp với các chuẩn mực quốc tế ▪ Bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ với các pháp luật liên quan ▪ Bảo đảm tính khả thi, minh bạch và thuận lợi cho tổ chức thực hiện. 76
- NHỮNG ĐIỂM MỚI CHỦ YẾU CỦA LUẬT QUẢN LÝ THUẾ 1. Những vấn đề chung ❖Bổ sung một số nguyên tắc quản lý thuế: Áp dụng nguyên tắc bản chất hoạt động, giao dịch quyết định nghĩa vụ thuế; Áp dụng giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế; Áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế ❖Bãi bỏ những nguyên tắc quản lý thuế không phù hợp ❖Sửa đổi, bổ sung giải thích một số từ ngữ trong77 Luật Quản lý thuế
- 1. Những vấn đề chung (tiếp) ❖ Sửa đổi, bổ sung quy định về giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế: ▪ Bổ sung riêng một điều quy định về giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế ▪ Giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế là bắt buộc đối với người nộp thuế đủ điều kiện ▪ Khẳng định nguyên tắc đã giao dịch điện tử thì không phải thực hiện các hình thức giao dịch khác; không phải sử dụng chứng từ giấy ▪ Quy định rõ trách nhiệm của cơ quan quản lý78 thuế trong tổ chức hệ thống thông tin điện tử.
- 2. Quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế Bổ sung các quyền sau: ▪ Được biết thời hạn giải quyết hoàn thuế, số thuế không được hoàn và căn cứ pháp lý đối với số thuế không được hoàn ▪ Không bị xử lý vi phạm về thuế, không tính tiền chậm nộp đối với trường hợp do người nộp thuế thực hiện theo văn bản của cơ quan quản lý thuế ▪ Được tra cứu, xem, in toàn bộ chứng từ điện tử mà mình đã gửi đến cổng thông tin điện tử của cơ quan quản lý thuế ▪ Được sử dụng chứng từ điện tử trong giao79 dịch với cơ quan quản lý thuế và các cơ quan, tổ chức có liên quan.
- 2. Quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế (tiếp) Bổ sung các nghĩa vụ sau: ▪ Cung cấp thông tin về giá trị đầu tư ▪ Khi phát sinh giao dịch liên kết: Phải lập, lưu trữ, kê khai, cung cấp hồ sơ thông tin về người nộp thuế và các bên có quan hệ liên kết. 80
- 3. Trách nhiệm của cơ quan thuế Bổ sung trách nhiệm xây dựng, tổ chức hệ thống thông tin điện tử và ứng dụng công nghệ thông tin để thực hiện giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế. 81
- 4. Đăng ký thuế Bổ sung cho rõ hơn những nghĩa vụ cụ thể của đăng ký thuế: ♦Đăng ký thuế lần đầu ♦Đăng ký thay đổi thông tin đăng ký thuế ♦Đăng ký tạm ngừng kinh doanh ♦Đăng ký khôi phục tạm ngừng kinh doanh trước thời hạn đã thông báo ♦Đăng ký chấm dứt hiệu lực mã số thuế ♦Đăng ký khôi phục mã số thuế 82
- 5. Thủ tục kê khai, tính và nộp thuế ♦ Sửa đổi, bổ sung nguyên tắc kê khai thuế căn cứ vào mô hình hạch toán kinh doanh và quy định về phân cấp ngân sách ♦ Luật hóa quy định người nộp thuế được khai bổ sung hồ sơ khai thuế sau khi cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền đã công bố kết luận thanh tra thuế, kiểm tra thuế và quyết định xử lý về thuế ♦ Bổ sung quy định về trách nhiệm kê khai, nộp 83 thuế đối với người nộp thuế kinh doanh TMĐT thực hiện bởi nhà cung cấp nước ngoài
- 5. Thủ tục kê khai, tính và nộp thuế (tiếp) ♦ Sửa đổi quy định về thứ tự thanh toán tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt để đảm bảo tính hiệu lực của pháp luật thuế theo nguyên tắc các khoản có hạn nộp xa nhất được thanh toán trước ♦ Bổ sung quy định thời hạn nộp hồ sơ thuế, chứng từ nộp thuế điện tử trong trường hợp gặp sự cố kỹ thuật ♦ Luật hóa thời hạn nộp hồ sơ khai thuế khoán 84
- 5. Thủ tục kê khai, tính và nộp thuế (tiếp) ♦ Sửa đổi, BS thời hạn nộp hồ sơ khai thuế: • Sửa đổi quy định về thời hạn khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân theo hướng kéo dài thêm 1 tháng so với hiện nay • Thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế năm: Chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng thứ 3 kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính (Cũ: 90 ngày ) • Bổ sung (luật hóa) thời hạn nộp hồ sơ khai thuế đối với hộ kinh doanh nộp thuế khoán: Ngày 15/12 của năm trước liền kề. Nếu mới ra85 kinh doanh: 10 ngày kể từ ngày bắt đầu KD.
- 5. Thủ tục kê khai, tính và nộp thuế (tiếp) ♦ Bổ sung thời hạn khai bổ sung hồ sơ khai thuế khi người nộp thuế phát hiện sai sót: 10 năm kể từ ngày hết thời hạn ♦ Luật hóa trường hợp người nộp thuế khai bổ sung hồ sơ khai thuế sau thông quan phát sinh số thuế phải nộp tăng thêm hoặc cơ quan hải quan ấn định thuế sau thông quan, thì thời hạn nộp tiền thuế khai bổ sung, nộp tiền thuế ấn định được áp dụng theo thời hạn nộp thuế của tờ khai ban đầu 86
- 5. Thủ tục kê khai, tính và nộp thuế (tiếp) ♦ Sửa đổ, bổ sung và quy định rõ hơn về nộp thuế trong thời gian giải quyết khiếu nại, khởi kiện: Người nộp thuế có quyền yêu cầu cơ quan quản lý thuế trả tiền lãi theo mức 0,03%/ngày tính trên số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa. 87
- 6. Hoàn thuế ♦ Sửa đổi quy định về hoàn thuế theo hướng chuyển từ quy định hoàn theo từng sắc thuế riêng sang hoàn theo 2 nhóm: (1) Hoàn thuế theo quy định pháp luật về thuế (theo quy định của từng sắc thuế); (2) Hoàn thuế nộp thừa. ♦ Sửa đổi, bổ sung quy định về thanh tra, kiểm tra sau hoàn thuế: - Quy định thêm về thanh tra sau hoàn thuế - Áp dụng quản lý rủi ro trong hoàn thuế - Thời gian thanh tra, kiểm tra sau hoàn là 5 năm 88 kể từ ngày ban hành quyết định hoàn thuế (Cũ: 1 năm)
- 7. Khoanh tiền nợ thuế, xóa nợ tiền thuế, không thu thuế ♦ Bổ sung quy định về khoanh nợ thuế ♦ Bổ sung thẩm quyền xóa nợ thuế cho Cục trưởng cục thuế và Cục trưởng Hải quan: Xóa nợ thuế dưới 1 tỷ đồng ♦ Luật hóa quy định về không thu thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện hoàn thuế nhưng chưa nộp thuế: Hồ sơ, thủ tục như thủ tục hoàn thuế. 89
- 8. Hóa đơn điện tử, chứng từ điện tử Bổ sung quy định về hóa đơn điện tử với những điểm mới và nội dung cơ bản sau: ♦Định nghĩa hóa đơn điện tử ♦Quy định rõ hơn các loại hóa đơn điện tử ♦Luật hóa việc mở rộng đối tượng áp dụng hóa đơn điện tử và kéo dài thời hạn chuyển tiếp đến 1/7/2022 ♦Nguyên tắc lập, quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử ♦Dịch vụ giá trị gia tăng về hóa đơn điện tử 90 ♦Cơ sở dữ liệu về hóa đơn điện tử.
- 9. Tổ chức kinh doanh dịch vụ đại lý thuế ♦ Bổ sung quy định Đại lý thuế được cung cấp dịch vụ kế toán cho doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ với điều kiện tổ chức đó có ít nhất một nhân viên có chứng chỉ hành nghề kế toán ♦ Sửa đổi quy định về thủ tục kinh doanh Đại lý thuế theo hướng quy định chỉ còn “Thủ tục đăng ký kinh doanh dịch vụ đại lý thuế” thay vì “Hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ về thuế”. 91