Bài giảng Luật hiến pháp 2 - Bài 1: Bộ máy nhà nước nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Trần Ngọc Định

pdf 21 trang hongtran 04/01/2023 12460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luật hiến pháp 2 - Bài 1: Bộ máy nhà nước nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Trần Ngọc Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_luat_hien_phap_2_bai_1_bo_may_nha_nuoc_nuoc_cong_h.pdf

Nội dung text: Bài giảng Luật hiến pháp 2 - Bài 1: Bộ máy nhà nước nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Trần Ngọc Định

  1. LUẬT HIẾN PHÁP II Giảng viên: ThS. Trần Ngọc Định 1 v1.0014107208
  2. BÀI 1 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM Giảng viên: ThS. Trần Ngọc Định 2 v1.0014107208
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày đượcbộ máy nhà nước theo Hiến pháp hiện hành. • Phân tích được các nguyên tắctổ chứcvàhoạt động củabộ máy nhà nước. • Phân tích đượcsự hình thành và phát triểncủabộ máy nhà nước trong lịch sử lậphiếnViệtNam. •Vậndụng đượccáckiếnthứccủavấn đề đãhọc trong công tác và tìm hiểuvề các vấn đề có liên quan. 3 v1.0014107208
  4. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Sinh viên cầncócáckiếnthứccơ bảnliênquanđến môn học: •LuậtHiến pháp I; •LýluậnNhànước và Pháp luật; •Lịch sử Nhà nước và Pháp luật. 4 v1.0014107208
  5. HƯỚNG DẪN HỌC • Đọctàiliệuthamkhảo. •Thảoluậnvới giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưanắmrõ. •Trả lờicáccâuhỏiôntập ở cuối bài, các câu hỏi trắc nghiệm. • Đọc và tìm hiểu thêm về các vấn đề thựctiễnvề tổ chứcvàhoạt động củacáccơ quan nhà nước ở trung ương và địaphương. • Đọc và tìm hiểucácvấn đề về sửa đổiHiếnpháp năm 2013. 5 v1.0014107208
  6. CẤU TRÚC NỘI DUNG Khái niệm, hệ thống các cơ quan trong bộ máy 1.1 nhà nước Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy 1.2 nhà nước Lịch sử hình thành và phát triển của bộ máy 1.3 nhà nước 6 v1.0014107208
  7. 1.1. KHÁI NIỆM, HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC • Khái niệmbộ máy nhà nước:  Bộ máy nhà nướclàmộthệ thống các cơ quan nhà nước có tính chất, chức năng, nhiệmvụ quyềnhạn khác nhau nhưng có mốiquanhệ mậtthiếtvới nhau trong mộtthể thống nhất, hoạt động trên cơ sở những nguyên tắc và quy định củaphápluật để thựchiệncácchứcnăng, nhiệmvụ củaNhànước.  Cơ quan nhà nướclàtổ chức được thành lậpvàhoạt động theo những nguyên tắcvàtrìnhtự theo quy định củaphápluật, có cơ cấutổ chứcvàđượcgiaothực hiệnnhững nhiệmvụ, quyềnhạn đượcquyđịnh trong các vănbản pháp luật để thựchiệnmộtphầnchứcnăng, nhiệmvụ củaNhànước. • Đặc điểmcủacáccơ quan nhà nước:  Là mộtbộ phậncủabộ máy nhà nước được thành lậpvàhoạt động theo những nguyên tắcnhất định.  Được thành lậptrêncơ sở quy định của pháp luật và thông qua mộtvănbản pháp luậtcụ thể củanhànước.  Đượcgiaothựchiện quyềnlựcnhànước.  Cơ cấu, thẩm quyền, trình tự thủ tụchoạt động đượcquyđịnh trong những văn bảnphápluật.  Cơ quan nhà nướcchỉ đượcthựchiện nhiệmvụ trong phạmvinhững gì mà pháp luật quy định.  Hoạt động dựatrêncơ sở ngân sách nhà nước. 7 v1.0014107208
  8. 1.1. KHÁI NIỆM, HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC (tiếp theo) Các cơ quan đại diện nhân dân Các cơ quan hành chính nhà nước Hệ thống các cơ quan Các cơ quan xét xử nhà nước Các cơ quan tư pháp Các cơ quan hiến định độc lập 8 v1.0014107208
  9. 1.1. KHÁI NIỆM, HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC (tiếp theo) Bộ máy nhà nước theo hiến pháp hiện hành TANDTC VKSNDTC Hội Kiểm Quốc hội Chính phủ Chủ tịch đồng toán nước Chánh án Viện trưởng bầu cử nhà UBTVQH TTCP TANDTC VKSNDTC quốc gia nước HĐND UBND TAND VKSND cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh Hiến pháp HĐND UBND TAND VKSND 2013 cấp huyện cấp huyện cấp huyện cấp huyện Quan hệ trong hình thành hoặc UBND HĐND lãnh đạo cấp xã cấp xã Quan hệ giám sát 9 v1.0014107208
  10. 1.2. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1.2.1. Nguyên tắc tất cả 1.2.2. Nguyên tắc Đảng quyền lực thuộc về lãnh đạo đối với Nhà nước nhân dân 1.2.4. Nguyên tắc bình 1.2.3. Nguyên tắc tập trung đẳng, đoàn kết, tôn trọng và dân chủ giúp đỡ giữa các dân tộc 1.2.5. Nguyên tắc pháp chế 10 v1.0014107208
  11. 1.2.1. CÁC NGUYÊN TẤT CẢ QUYỀN LỰC THUỘC VỀ NHÂN DÂN • Cơ sở pháp lý: Điều2Hiến pháp 2013  Nhà nướcCộng hòa xã hộichủ nghĩaViệt Nam là nhà nước pháp quyềnxãhội chủ nghĩacủa Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.  NướcCộnghòaxãhộichủ nghĩaViệt Nam do Nhân dân làm chủ;tấtcả quyền lựcnhànướcthuộcvề Nhân dân mà nềntảng là liên minh giữagiaicấpcông nhân vớigiaicấpnôngdânvàđộingũ trí thức.  Quyềnlực nhà nướclàthống nhất, có sự phân công, phốihợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nướctrongviệcthựchiện các quyềnlập pháp, hành pháp, tư pháp. • Nộidung  Nhà nước do nhân dân làm chủ.  Nhândânlàchủ thể củaquyềnlực nhà nước.  Nhân dân thựchiệnquyềndânchủ trựctiếpvàgiántiếpcủa mình.  Nhân dân uỷ quyềnvàtraoquyềnlựcchoNhànước để thựchiệnquảnlý xã hội.  Nhà nước có trách nhiệmquảnlýxãhộibằng quyềnlực nhà nướcvìlợi ích của nhân dân. 11 v1.0014107208 Chịu trách nhiệmtrước nhân dân và sự giám sát của nhân dân.
  12. 1.2.2. NGUYÊN TẮC ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Vai trò lãnh Cơ sở Các phương đạo của Đảng Phương pháp pháp lý: thức Đảng thể hiện trong lãnh đạo Điều 4 Hiến lãnh đạo các Hiến pháp của Đảng pháp 2013 Nhà nước Việt Nam Điều4Hiến pháp 2013: • Đảng Cộng sảnViệtNam-Đội tiên phong củagiaicấp công nhân, đồng thờilàđội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộcViệtNam,đạibiểutrungthànhlợi ích củagiaicấp công nhân, Nhân dân lao động và củacả dân tộc, lấychủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nềntảng tư tưởng là lựclượng lãnh đạo Nhà nướcvàxãhội. • Đảng Cộng sảnViệtNamgắnbómậtthiếtvới Nhân dân, phụcvụ Nhân dân, chịusự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệmtrước Nhân dân về những quyết định của mình. •Cáctổ chứccủa Đảng và đảng viên Đảng Cộng sảnViệt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. 12 v1.0014107208
  13. 1.2.3. NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ •Nhànước do nhân dân xây dựng nên. Nhân dân thông qua bầucử bầuranhững người đạidiện cho mình tham gia thựchiện quyềnlực nhà nước, chịu trách nhiệm trước nhân dân, thể hiện ý chí, nguyệnvọng và phụcvụ lợi ích của nhân dân. •Vị trí vai trò quan trọng củacáccơ quan dân cử. • Quan hệ trung ương, địaphương, cấp trên, cấpdưới •Kếthợpsự lãnh đạocủatậpthể, trách nhiệmtậpthể với vai trò, trách nhiệmcủa cá nhân. •Những vấn đề quan trọng phải đưarathảoluận, bàn bạctậpthể và quyết định theo đasố.Quyết định này buộcthiểusố phảiphục tùng, đồng thờicũng cầnlắng nghe ý kiếncủacánhân. 13 v1.0014107208
  14. 1.2.4. NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG, ĐOÀN KẾT, TÔN TRỌNG VÀ GIÚP ĐỠ GIỮA CÁC DÂN TỘC Điều5Hiến pháp 2013: •NướcCộnghoàxãhộichủ nghĩaViệt Nam là quốcgiathống nhấtcủacácdântộc cùng sinh sống trên đấtnướcViệtNam. • Các dân tộcbìnhđẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấmmọi hành vi kỳ thị,chiarẽ dân tộc. • Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bảnsắcdântộc, phát huy phong tục, tập quán, truyềnthống và văn hoá tốt đẹp của mình. •Nhànướcthựchiện chính sách phát triển toàn diệnvàtạo điềukiện để các dân tộc thiểusố phát huy nộilực, cùng phát triểnvới đấtnước. 14 v1.0014107208
  15. 1.2.5. NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ Điều8Hiến pháp 2013: •Nhànước đượctổ chứcvàhoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quảnlýxã hộibằng Hiến pháp và pháp luật, thựchiện nguyên tắctập trung dân chủ. •Cáccơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chứcphảitôntrọng Nhân dân, tậntụyphụcvụ Nhân dân, liên hệ chặtchẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiếnvàchịusự giám sát của Nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọibiểuhiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền. 15 v1.0014107208
  16. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM Hiến pháp 1946 Nghị viện nhân dân Chính phủ Tòa án tối cao Chủ tịch nước Ban thường vụ Nội các UBHC Bộ Tòa phúc thẩm (3 Bộ) HĐND UBHC cấp tỉnh Tòa đệ cấp tỉnh nhị cấp UBHC Tòa sơ cấp cấp huyện HĐND UBHC cấp xã Ban Tư pháp cấp xã xã 16 v1.0014107208
  17. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM (tiếp theo) TANDTC VKSNDTC Quốc hội HĐ Chính phủ Chủ tịch nước Chánh án Viện trưởng UBTVQH TTCP TANDTC VKSNDTC HĐND UBHC TAND VKSND cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh HĐND UBHC TAND VKSND cấp huyện cấp huyện cấp huyện cấp huyện UBHC Hiến pháp HĐND cấp xã cấp xã 1959 17 v1.0014107208
  18. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM (tiếp theo) HĐBT TANDTC VKSNDTC Quốc hội Thường vụ Chánh án Viện trưởng HĐNN HĐBT TANDTC VKSNDTC HĐND UBND TAND VKSND cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh HĐND UBND TAND VKSND cấp huyện cấp huyện cấp huyện cấp huyện Hiến pháp 1980 HĐND UBND cấp xã cấp xã 18 v1.0014107208
  19. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM (tiếp theo) TANDTC VKSNDTC Quốc hội Chủ tịch Chính phủ Chánh án Viện trưởng nước UBTVQH TTCP TANDTC VKSNDTC HĐND UBND TAND VKSND cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh HĐND UBND TAND VKSND cấp huyện cấp huyện cấp huyện cấp huyện Hiến pháp HĐND UBND cấp xã cấp xã 1992 19 v1.0014107208
  20. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM (tiếp theo) Kiểm Quốc hội Chính phủ TANDTC VKSNDTC HĐ Chủ toán tịch Chánh án bầu cử Viện trưởng nhà QG nước UBTVQH TTCP TANDTC VKSNDTC nước HĐND UBND TAND VKSND cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh HĐND UBND TAND VKSND cấp huyện cấp huyện cấp huyện cấp huyện Hiến Quan hệ trong hình thành hoặc pháp HĐND UBND 2013 lãnh đạo cấp xã cấp xã Quan hệ giám sát 20 v1.0014107208
  21. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI •Cáccơ quan nhà nướccóvị trí, vai trò đặcbiệt quan trọng trong cơ cấu quyềnlựcnhànướcnhằm đảmbảohiệulực, hiệuquả củaquản lý nhà nước. •Bộ máy nhà nước đượcxâydựng phản ánh nguyên tắc quyềnlựcnhànướcthuộcvề nhân dân; quyềnlực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phốihợp, kiểm soát trong việcthựchiện quyềnlựcnhànước. •Yêucầu sinh viên nắm đượcvề vị trí, tính chất, chứcnăng, cơ cấutổ chứcvàcáchthứchoạt động củacáccơ quan nhà nước. •Vậndụng kiếnthức đượchọc để nghiên cứuvàlýgiảinhững vấn đề thựctiễn. 21 v1.0014107208