Nội dung và danh mục tài liệu hướng dẫn ôn tập thi tuyển công chức

pdf 10 trang hongtran 04/01/2023 12320
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung và danh mục tài liệu hướng dẫn ôn tập thi tuyển công chức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfnoi_dung_va_danh_muc_tai_lieu_huong_dan_on_tap_thi_tuyen_con.pdf

Nội dung text: Nội dung và danh mục tài liệu hướng dẫn ôn tập thi tuyển công chức

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC NĂM 2020 NỘI DUNG VÀ DANH MỤC TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI TUYỂN CÔNG CHỨC Kon Tum, tháng 01 năm 2021
  2. NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TIN HỌC - Giới thiệu học viên các mục đích, yêu cầu về kỹ năng công nghệ thông tin của một công chức cần có. + Giới thiệu sơ lược tính cấp thiết của việc nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, viên chức trong quá trình cải cách hành chính. + Nêu các yêu cầu khi hiện đại hóa nền hành chính, xây dựng chính phủ điện tử, chính quyền điện tử (đặc biệt nhấn mạnh đến công dân điện tử mà nòng cốt là cán bộ, công chức điện tử) - Giới thiệu sơ lược Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản được quy định trong Thông tư 03/2014/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành ngày 11 tháng 3 năm 2014 về Quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin. Cụ thể gồm 06 mô đun sau: + Mô đun kỹ năng 01: Hiểu biết về công nghệ thông tin cơ bản + Mô đun kỹ năng 02: Sử dụng máy tính cơ bản + Mô đun kỹ năng 03: Xử lý văn bản cơ bản + Mô đun kỹ năng 04: Sử dụng bảng tính cơ bản + Mô đun kỹ năng 05: Sử dụng trình chiếu cơ bản + Mô đun kỹ năng 06: Sử dụng internet cơ bản Lưu ý: - Đối với mô đun 02, các nội dung sẽ liên quan đến máy tính cài đặt hệ điều hành Microsoft Windows 7. - Đối với mô đun 03, mô đun 04, mô đun 05, các nội dung sẽ liên quan đến máy tính cài đặt các phần mềm Word, Excel, Powerpoint trong bộ Microsoft Office 2010. - Giải một số câu hỏi ôn tập và hướng dẫn cách làm bài trắc nghiệm 1
  3. NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TIẾNG ANH - Giới thiệu học viên các mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của năng lực ngoại ngữ (tiếng Anh) đối với cán bộ, công chức trong bối cảnh hiện nay. + Giới thiệu sơ lược tính cấp thiết của việc nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, viên chức trong quá trình cải cách hành chính. + Nêu ra vị trí, vai trò của ngôn ngữ tiếng Anh trong môi trường hợp tác kinh tế và tự do giao thương giữa các nước trên thế giới, cũng như xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay. + Giới thiệu yêu cầu về năng lực ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức theo Đề án “Chương trình quốc gia về học tập ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2019-2030” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo quyết định 1659/QĐ-TTg2019. - Giới thiệu sơ lược Khung năng lưc ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam được ban hành theo Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo. Cụ thể gồm 02/06 bậc sau: + Bậc 01: Có thể hiểu, sử dụng các cấu trúc quen thuộc thường nhật; các từ ngữ cơ bản đáp ứng yêu cầu giao tiếp cụ thể. Có thể tự giới thiệu bản thân và người khác; có thể trả lời những thông tin về bản thân như nơi sống, người thân/bạn bè v.v Có thể giao tiếp đơn giản nếu người đối thoại nói chậm, rõ ràng và sẵn sàng giúp đỡ. + Bậc 02: Có thể hiểu được các câu và cấu trúc được sử dụng thường xuyên liên quan đến nhu cầu giao tiếp cơ bản (như các thông tin về gia đình, bản thân, đi mua hàng, hỏi đường, làm việc). Có thể trao đổi thông tin về những chủ đề đơn giản, quen thuộc hằng ngày. Có thể mô tả đơn giản về bản thân, môi trường xung quanh và những vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu. - Giải một số câu hỏi ôn tập và hướng dẫn cách làm bài trắc nghiệm 2
  4. NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIẾN THỨC CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ, NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCNVN; QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC, CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC I. Hệ thống chính trị, Nhà nước pháp quyền XHCNVN 1. Tổng quan Hệ thống chính trị, Nhà nước pháp quyền XHCNVN. 2. Các Nghị quyết số 18-NQ/TW, 19-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN khóa XII ban hành ngày 25 tháng 10 năm 2017. II. Nền hành chính; công tác quản lý Nhà nước 1. Kiến thức chung về nền hành chính; 2. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước và công tác quản lý nhà nước, cải cách hành chính nhà nước (nội dung, kết quả thực hiện Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020). *Thí sinh tham khảo, nghiên cứu nội dung các chuyên đề về kiến thức chung (mục I và II nêu trên) trong Tài liệu bồi dưỡng ngạch Chuyên viên ban hành kèm theo Quyết định số 2721/QĐ-BNV ngày 28/12/2018 của Bộ Nội vụ được đăng công khai trên Trang TTĐT của Bộ Nội vụ (lưu ý cập nhật các nội dung đã được sửa đổi, bổ sung năm 2019, 2020 được báo cáo viên, giảng viên hướng dẫn tại buổi ôn tập). III. Các quy định pháp luật liên quan 1. Hiến pháp 2013; 2. Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2019; 3. Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Nghị định số 107/2020/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 24/2014/NĐ- CP; 3
  5. 4. Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc Trung ương và Nghị định số 108/2020/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 37/2014/NĐ-CP. IV. Pháp luật về cán bộ, công chức: 1. Luật Cán bộ, công chức năm 2008 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức, viên chức năm 2019 (phần về công chức); 2. Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ quy định những người là công chức (không học Điều 11 - được bãi bỏ bởi Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020); Thông tư số 08/2011/TT-BNV ngày 02 tháng 06 năm 2011 hướng dẫn một số điều của Nghị định số 06/2010/NĐ-CP; 3. Nghị định 62/2020/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2020 của Chính phủ về vị trí việc làm và biên chế công chức; 4. Nghị định 90/2020/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2020 của Chính phủ về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức; 5. Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức; 6. Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức; 7. Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông; 8. Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương; 9. Quyết định số 1847/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Văn hóa công vụ; 10. Nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2020 của Chính phủ về công tác văn thư; 4
  6. 11. Nghị định số 47/2020/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ về Quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước; 12. Văn bản hợp nhất số 23/VBHN-VPQH ngày 15 tháng 7 năm 2020 hợp nhất Luật ban hành Văn bản quy phạm pháp luật do Văn phòng Quốc hội ban hành; 13. Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Nghị định số 154/2020/NĐ-CP (31/12/2020) sửa đổi, bổ sung Nghị định số 34/2016/NĐ-CP. 5
  7. NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH A. VỀ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC (TẤT CẢ CÁC NGẠCH CÔNG CHỨC TUYỂN DỤNG) 1. Luật Cán bộ, công chức năm 2008 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức, viên chức năm 2019 (phần về công chức); 2. Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ quy định những người là công chức (không học Điều 11 - được bãi bỏ bởi Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020); Thông tư số 08/2011/TT-BNV ngày 02 tháng 06 năm 2011 hướng dẫn một số điều của Nghị định số 06/2010/NĐ-CP; 3. Nghị định 62/2020/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2020 của Chính phủ về vị trí việc làm và biên chế công chức; 4. Nghị định 90/2020/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2020 của Chính phủ về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức; 5. Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức; 6. Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức; 7. Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương; 8. Quyết định số 1847/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Văn hóa công vụ; 6
  8. B. NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN NGẠCH CÔNG CHỨC DỰ TUYỂN I. NGẠCH CHUYÊN VIÊN 1. Văn bản hợp nhất 04/VBHN-BNV ngày 09 tháng 11 năm 2017 do Bộ Nội vụ ban hành hợp nhất Thông tư quy định chức danh, mã số và tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn các loại ngạch công chức chuyên ngành hành chính; 2. Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Nghị định số 107/2020/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 24/2014/NĐ- CP; 3. Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc Trung ương và Nghị định số 108/2020/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 37/2014/NĐ-CP. 4. Văn bản hợp nhất số 23/VBHN-VPQH ngày 15 tháng 7 năm 2020 hợp nhất Luật ban hành Văn bản quy phạm pháp luật do Văn phòng Quốc hội ban hành; 5. Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Nghị định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2016/NĐ-CP; 6. Nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2020 của Chính phủ về công tác văn thư; 7. Nghị định số 47/2020/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ về Quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước; II. NGẠCH KẾ TOÁN VIÊN 1. Thông tư 77/2019/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2019 của Bộ Tài chính quy định về mã số, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và xếp lương đối với ngạch công chức chuyên ngành kế toán, thuế, hải quan, dự trữ 7
  9. 2. Luật Ngân sách nhà nước ngày 25/6/2015; 3. Luật Kế toán ngày 20/11/2015; 4. Luật Đầu tư công ngày 13/6/2019; 5. Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ngân sách nhà nước; 6. Thông tư tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ hội nghị. 7. Thông tư số 137/2017/TT-BTC ngày 25/12/2017 của Bộ Tài chính quy định xét duyệt, thẩm định, thông báo và tổng hợp quyết toán năm; 8. Thông tư số 62/2020/TT-BTC ngày 22/06/2020 của Bộ Tài chính hướng dẫn kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN. III. NGẠCH VĂN THƯ TRUNG CẤP 1. Thông tư số 14/2014/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2014 của Bộ Nội vụ quy định chức danh, mã số ngạch và tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn ngạch công chức chuyên ngành văn thư; 2. Luật Lưu trữ năm 2011; 3. Văn bản hợp nhất số 23/VBHN-VPQH ngày 15 tháng 7 năm 2020 hợp nhất Luật ban hành Văn bản quy phạm pháp luật do Văn phòng Quốc hội ban hành; 4. Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Nghị định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2020 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 34/2016/NĐ-CP; 5. Nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2020 của Chính phủ về công tác văn thư; IV. NGẠCH KIỂM LÂM VIÊN VÀ KIỂM LÂM VIÊN TRUNG CẤP 1. Thông tư 07/2015/TT-BNV ngày 11 tháng 12 năm 2015 của Bộ Nội vụ quy định chức danh, mã số ngạch, tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn các ngạch công chức chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn; 2. Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017 8
  10. 3. Văn bản hợp nhất số 05/VBHN-BNNPTNT ngày 26 tháng 10 năm 2020 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp (hợp nhất Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019, được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 83/2020/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 7 năm 2020); 4. Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 về kiểm lâm và lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng; 5. Nghị định số 35/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp; 9