Danh mục tài liệu ôn tập tuyển dụng viên chức năm 2020 - Môn: Nghiệp vụ chuyên ngành - Vị trí: Giáo viên Tiếng Trung cấp THCS

pdf 92 trang hongtran 04/01/2023 4560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Danh mục tài liệu ôn tập tuyển dụng viên chức năm 2020 - Môn: Nghiệp vụ chuyên ngành - Vị trí: Giáo viên Tiếng Trung cấp THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfdanh_muc_tai_lieu_on_tap_tuyen_dung_vien_chuc_nam_2020_mon_n.pdf

Nội dung text: Danh mục tài liệu ôn tập tuyển dụng viên chức năm 2020 - Môn: Nghiệp vụ chuyên ngành - Vị trí: Giáo viên Tiếng Trung cấp THCS

  1. UBND TỈNH QUẢNG NINH HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC NĂM 2020 DANH MỤC TÀI LIỆU ÔN TẬP Môn: Nghiệp vụ chuyên ngành Vị trí việc làm: Giáo viên môn Tiếng Trung - cấp THCS PHẦN I: PHẦN CHUNG STT Nội dung Số trang Thông tư số 32/2018/TT-BGD&ĐT ngày 26/12/2018 của Bộ Giáo 1 dục và Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thông. 56 Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông (mục I, II, III, IV, VI) Công văn số 2197/SGDĐT-GDTrH ngày 24/8/2020 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh về việc hướng dẫn xây dựng kế 2 7 hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh từ năm học 2020-2021 Công văn số 2030/SGDĐT-GDPT ngày 23/7/2021 của Sở Giáo 3 dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh về việc hướng dẫn triển khai thực 8 hiện chương trình giáo dục trung học năm học 2021 - 2022
  2. PHẦN II: TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Thí sinh đề xuất phương án xử lý tình huống sư phạm phù hợp nhất đảm bảo nguyên tắc giáo dục và trình bày các bước giải quyết tình huống theo phương án thí sinh đã lựa chọn. PHẦN III: KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN 1. Kiến thức môn học và các vấn đề trọng tâm STT Bài học Số Yêu cầu cần đạt (1) tiết (3) (2) 1. 第一课:你好! 08 * 掌握汉语中的每一个音节都有:韵母,声母,声调三个 部分 * 学生练好发音 * 学生掌握好汉字笔画和写汉字的顺序 * 能准确地用汉字笔画写生词 * 学生掌握词语、范句、会话 * 熟练地使用汉语中打招呼的词语, 范句,然后进行实际会话 *分析,综合,感受等能力 2. 第二课:汉语难吗 08 * 掌握汉语中的每一个音节都有:韵母,声母,声调三个 ? 部分 学生掌握好 * 汉子笔画和写汉字的顺序 * 能准确地用汉字笔画写生词 * 学生掌握词语、范句、会话 * 熟练地使用汉语中问候的词语、 范句,然后进行实际会话 *分析,综合,感受等能力 3. 第三课:明天见! 08 * 掌握汉语中的每一个音节都有:韵母,声母,声调三个 部分 * 能准确地用汉字笔画写生词。(语言、地点的词语) * 学生掌握词语、范句、会话 * 熟练地使用汉语中问候、学习、生活情况的词语、 范句,然后进行实际会话 4. 中期考试 02 诊断学生的学习情况,了解学生语言能力的 发展状况 5. 第四课:你去哪儿 08 * 学生掌握生词的读、写法 * 学生掌握好生词的意义和用法。(时间的词语)
  3. ? * 学生掌握范句、会话的内容 * 学生会模仿范句来问-答 * 学生会做练习 6. 第五课: 08 * 学生掌握生词的读、写法 * 学生掌握好生词的意义和用法。(相识) 这是王老师。 * 学生掌握范句、会话的内容 学生会模仿范句来 答 * 问- * 学生会做练习 7. 第六课:我学汉语 04 * 学生掌握生词的读、写法 * 。 学生掌握好生词的意义和用法。(姓名、国籍、语言) 学生掌握范句、会 * 话的内容 * 学生会模仿范句来问-答 复习学期 02 8. * 学生掌握已学过的知识:生词、范句、会 话 * 做好各种各样的作业 *分析,综合,感受等能力 9. 学期考试 02 学生在初中一年级的一学期课程结束时所获 得的语言知识 或语言能力 10. 第六课:我学汉语 04 * 学生掌握生词的读、写法 * 。 学生掌握好生词的意义和用法。(姓名、国籍、语言) 学生掌握范句、会 * 话的内容 * 学生会模仿范句来问-答 * 学生会做练习 2. Thiết kế Kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh * Giới hạn nội dung 20 tiết soạn bài theo Kế hoạch dạy học môn học hiện hành Nội dung giảm tải, TT Bài Tên bài Tiết trong bài Lớp tích hợp (nếu có) 1 1 第一课。新学年开始了 第二节课;语法:程度补语 7 2 2 第六课。她是谁 第二节课;语法: 把字句 7 3 3 第六课。她是谁 第三节课: 课文 7 4 4 第十四课:上课的时候 第二节。语法 7 5 5 第十四课:上课的时候 第三节课: 课文 7 6 6 第十七课:去看球撒 第一节:生词 7 7 7 第十七课:去看球撒 第二节课:课文 7
  4. 8 8 第十九课:烛光 第一节课:生词 7 9 9 第十九课:烛光 第二节。语法(趋向补语) 7 10 10 第十九课:烛光 第三节课: 课文 7 11 11 第十九课:烛光 第四节课:练习 7 12 12 第二十二课:太阳和彩虹 第一节课:生词 7 13 13 第二十二课:太阳和彩虹 第二节:语法:比字句 7 14 14 第二十二课:太阳和彩虹 第三节课: 课文,练习 7 15 15 第二十四课:团结起来力量就大了 第一节课:生词 7 16 16 第二十四课:团结起来力量就大了 第二节课:语法:起来的用法 7 17 17 第二十四课:团结起来力量就大了 第三节课:课文 7 18 18 第二十六课:猴子戴草帽 第一节课:生词 7 19 19 第二十六课:猴子戴草帽 第二节:语法:趋向补语 7 20 20 第二十六课:猴子戴草帽 第三节课: 课文,练习 7 Ghi chú: Sách giáo khoa, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam *Mẫu soạn Kế hoạch dạy học một tiết dạy trên lớp trong chương trình theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 海和初中学校 教师:邓秋恒 社会小组科学 第 一课:你好!(1) 课门:汉语6 时间: 8节 I.教学目标。 1.知识。 - 学生掌握好第一课的语音(声母、韵母、拼音)与语调的读法。 - 学生掌握好汉子笔画和写汉字的顺序。 - 学生掌握词语,会话。 - 做好练习。 2.能力。 - 熟练地使用汉语中打招呼的词语,然后进行实际会话。 - 学生做好练习。 3.态度。 - 教育学生更加了解中国汉字的来源. - 认真学习、积极发表 II.教具。 -电脑。 - 汉字卡。
  5. III.教学课程。 1.第一活动:热身 a. 学生掌握好第一课的语音(声母、韵母、拼音)与语调的读法。 b.内容。 - 学生掌握好第一课的语音(声母、韵母、拼音)与语调的读法。 - 学生掌握好汉子笔画和写汉字的顺序。 - 学生掌握词语,会话。 - 做好练习。 c.学生掌握好第一课的语音与语调的读法。 d.组织: 第二活动:新课 a.目标:对汉语课门有兴趣。 b.内容:学生掌握好语音。 c.学习产品:学生读好声母,韵母。 d.组织:教师引导,帮助 学生. 师生的活动 内容 一、语音。 1.声母 - 老师先读韵母。 - 学生注意听,并记下来 声母是音节的起始部分。普通话有 23个声母,其中21个由辅音充当, b, p, m, f, d, t, n, l, g, k, h 此外还包括一个零声母(零声母也 是一种声母)。声母后面的部分 发音要领:b, p, m, f, d, t, n, l, g, k, h * 双唇音:b, p, m b → p b [p] :双唇阻,不送器,清赛音。 双唇紧闭,口腔充满气息,猛开双 唇,使气流爆发而出,通称“不送气” 。声带不振动。 p [p] :双唇阻,送气,清赛音。发 p → p 音部位和b 一样,气流用力喷出,通 称“送气”。声带不振动。 m [m] :双唇阻,不送器,鼻音,双 唇紧闭,软腭、小舌下垂,气流从 m → m 鼻腔出来。声带震动。 *唇齿音:f f → ph
  6. f[f] :清擦音。上齿接触下唇,气流 从中间摩擦而出。声带不振动。 d → t *舌尖音:d, t, n, l d[t] :舌尖阻,不送器,清赛音。舌 尖顶上齿龈,口腔充满气息,猛把 舌尖移下,使气流爆发而出。声带 不振动。 t → th t[t] :舌尖阻,送气,清赛音。发音 部位和d 一样,气流从口腔爆发而出 时要送气。声带不振动。 n→ n :舌尖阻,鼻音。舌尖顶上齿 n [n] 龈、软腭,小舌下垂,鼻腔打开, l → l 声带震动。 l[l] :舌尖阻,边音。舌尖顶上齿龈 ,比n稍后,气流从舌前部两边出来 。声带震动。 g → c, k 舌根音: * g, k, h g[k] :舌根音,不送器,清赛音。舌 根顶住软腭,猛使舌根离开软腭, k → kh 使气流爆发而出。声带不振动。 k[k] :舌根阻,送气,清赛音。发音 部位和g 一样,气流从口腔中爆发而 h → h 出时要送气。声带不振动。 h[x] : 舌根阻,清赛音。舌根接近软 腭,气流从中间摩擦而出。声带不 振动。 2.韵母 老师读单韵母: 学生跟着老师读。 单韵母。由单元音构成,普通话共 有十个单元音韵母,分为舌面元音 和舌尖元音及卷舌音。1、舌面元音 ,共有个:a[A]、o[o]、e[γ] a o e i u ü 、e[ε]、i[i]、u[u]、ü[y] 。 ai ei ao ou 发音的要领:a, o, e , i, u , u a :开口度最大,舌位最低,唇不圆 o :开口度中等,舌位半高、偏后、 圆唇。
  7. e :开口度中等,舌位半高、偏后、 唇不圆。 i :开口度最小, 唇扁平,舌位高、 偏前。 u :开口度最小,唇最圆,舌位高、 偏后。 u :舌位与[i ]相同,但要圆唇,口 形与发 [u ] 相近。 3. 第三活动:练习 a.目标:练习韵母,声母。 b.内容:b, p, m, f, d, t, n, l, g, k, h。 c.学习产品:学生读好声母,韵母。 d.组织:教师引导学生练习拼音。 4. 第四活动:运用 a.目标:学生能发音好声母,韵母。 b. 内容:注意:- 声母:p, t, k。 - 韵母:ei, ü。 c. 学习产品:能发现自己跟越语发音差不多的词语。 d. 组织:引导学生做课堂作业。 -复习语音(练习读)。
  8. 第 一课:你好!(2) 课门:汉语6 时间: 8节 I.教学目标。 1.知识。 - 学生掌握好第一课的语音(声母、韵母、拼音)与语调的读法。 - 学生掌握好汉子笔画和写汉字的顺序。 - 学生掌握词语,会话。 - 做好练习。 2.能力。 - 熟练地使用汉语中打招呼的词语,然后进行实际会话。 - 学生做好练习。 3.态度。 - 教育学生更加了解中国汉字的来源. - 认真学习、积极发表 II.教具。 -电脑。 - 汉字卡。 III.教学课程。 1.第一活动:热身 a. 学生复习好第一课的语音(声母、韵母、拼音)与语调的读法。 b.内容。 - 学生复习好第一课的语音(声母、韵母、拼音)与语调的读法。 - 学生掌握好汉子笔画和写汉字的顺序。 - 学生掌握词语,会话。 - 做好练习。 c.学生掌握好第一课的语音与语调的读法。 d.组织: 第二活动:新课 a.目标:对汉语课门有兴趣。 b.内容:学生掌握好语音,顺序。 c.学习产品:学生读好声母,韵母。 d.组织:教师引导,帮助 学生. 师生的活动 内容 一、复习语音。
  9. 1.声母 - 老师先读韵母。 - 学生注意听,并记下来 声母是音节的起始部分。普 通话有23个声母,其中21个 b, p, m, f, d, t, n, l, g, k, h 由辅音充当,此外还包括一 个零声母(零声母也是一种 声母)。声母后面的部分 发音要领:b, p, m, f, d, t, n, l, g, k, h * 双唇音:b, p, m b [p] :双唇阻,不送器,清 b → p 赛音。双唇紧闭,口腔充满 气息,猛开双唇,使气流爆 发而出,通称“不送气”。声 带不振动。 p → p p [p] :双唇阻,送气,清赛 音。发音部位和b 一样,气 流用力喷出,通称“送气”。 声带不振动。 m → m m [m] :双唇阻,不送器, 鼻音,双唇紧闭,软腭、小 舌下垂,气流从鼻腔出来。 声带震动。 *唇齿音:f f[f] :清擦音。上齿接触下 f → ph 唇,气流从中间摩擦而出。 声带不振动。 舌尖音: * d, t, n, l d → t d[t] :舌尖阻,不送器,清 赛音。舌尖顶上齿龈,口腔 充满气息,猛把舌尖移下, 使气流爆发而出。声带不振 动。 t → th t[t] :舌尖阻,送气,清赛 一 音。发音部位和d 样,气 n→ n 流从口腔爆发而出时要送气 。声带不振动。 n [n] :舌尖阻,鼻音。舌尖
  10. 顶上齿龈、软腭,小舌下垂 ,鼻腔打开,声带震动。 l[l] :舌尖阻,边音。舌尖 l → l 顶上齿龈,比n稍后,气流 从舌前部两边出来。声带震 动。 * 舌根音:g, k, h g → c, k g[k] :舌根音,不送器,清 赛音。舌根顶住软腭,猛使 舌根离开软腭,使气流爆发 而出。声带不振动。 k → kh k[k] :舌根阻,送气,清赛 音。发音部位和g 一样,气 流从口腔中爆发而出时要送 气。声带不振动。 h → h h[x] : 舌根阻,清赛音。舌 根接近软腭,气流从中间摩 擦而出。声带不振动。 2.韵母 老师读单韵母: 学生跟着老师读。 单韵母。由单元音构成,普 通话共有十个单元音韵母, 分为舌面元音和舌尖元音及 卷舌音。1、舌面元音,共 a o e i u ü 有个:a[A]、o[o]、e[γ ]、e[ε]、i[i]、u[u ai ei ao ou ]、ü[y]。 发音的要领:a, o, e , i, u , u a :开口度最大,舌位最低 ,唇不圆 o :开口度中等,舌位半高 、偏后、圆唇。 e :开口度中等,舌位半高 、偏后、唇不圆。 i :开口度最小, 唇扁平, 舌位高、偏前。 u :开口度最小,唇最圆, 舌位高、偏后。
  11. u :舌位与[i ]相同,但要圆 唇,口形与发 [u ] 相近。 二、声调。 - 声调。 1.第一声: 2.第二声: 3.第三声: 4.第四声 三、拼音 拼音 a o e i u ü ai ei ao ou b ba bo bi bu bai bei bao p pa po pi pu pai pei pao pou m ma mo me mi mu mai mei mao mou f fa fo fu fei fou d da de di du dai dei dao dou t ta te ti tu tai tao tou n na ne ni nu nü nai nei nao nou l la le li lu lü lai lei lao lou g ga ge gu gai gao gou k ka ke ku kai kei kao kou h ha he hu hai hei hao hou yi wu yü 3. 第三活动:练习 a.目标:练习韵母,声母,拼音。 b.内容:b, p, m, f, d, t, n, l, g, k, h。 c.学习产品:学生读好声母,韵母,拼音。
  12. d.组织:教室引导学生练习拼音。 4. 第四活动:运用 a.目标:学生能发音好声母,韵母,拼音。 b. 内容:注意:- 声母:p, t, k。 - 韵母:ei, ü。 c. 学习产品:能发现自己跟越语发音差不多的词语。 d. 组织:引导学生做课堂作业(练习读语音) -复习语音(练习读)、声母、韵母。
  13. 第 一课:你好!(3) 课门:汉语6 时间: 8节 I.教学目标。 1.知识。 - 学生掌握好第一课的语音(声母、韵母、拼音)与语调的读法。 - 学生掌握好汉子笔画和写汉字的顺序。 - 初步接近汉字基本笔画. - 学生会读、写运用生词. - 练习读,注意声调. 2.能力。 - 熟练地使用汉语中打招呼的词语,然后进行实际会话。 - 学生做好练习。 3.态度。 - 教育学生更加了解中国汉字的来源. - 认真学习、积极发表 II.教具。 -电脑。 - 汉字卡。 III.教学课程。 1.第一活动:热身 a. 学生复习好第一课的语音(声母、韵母、拼音)与语调的读法。 b.内容。 - 学生复习好第一课的语音(声母、韵母、拼音)与语调的读法。 - 声调。
  14. - 拼音 a o e i u ü ai ei ao ou b ba bo bi bu bai bei bao p pa po pi pu pai pei pao pou m ma mo me mi mu mai mei mao mou f fa fo fu fei fou d da de di du dai dei dao dou t ta te ti tu tai tao tou n na ne ni nu nü nai nei nao nou l la le li lu lü lai lei lao lou g ga ge gu gai gao gou k ka ke ku kai kei kao kou h ha he hu hai hei hao hou yi wu ü c.学生掌握好第一课的语音与语调的读法。 d.组织: 第二活动:新课 a.目标:对汉语课门有兴趣。 b.内容:学生掌握好语音,顺序。 c.学习产品:学生读好声母,韵母。 d.组织:教师引导,帮助 学生. 师生的活动 内容 一、汉子笔画。 C¸c nÐt c¬ b¶n trong tiÕng H¸n: Các nét cơ bản trong tiếng trung vÝ dô
  15. 1.NÐt chÊm 不 1.Chấm 点 (丶) 2.NÐt ngang 二 2.Sổ ngang横 (一) 竖 (丨) 3.NÐt sæ 十 3. Sổ 4. Nét phẩy 撇 (丿) 4.NÐt phÈy 什 5. Nét mác捺 (乀) 5.NÐt m¸c 人 6. Nét hất提 (㇀) 6.NÐt hÊt 打 7. Nét móc折 (亅) 7.NÐt mãc 小 8.NÐt gËp 口 8. NÐt gËp 口 二、汉字的顺序。 1.Ngang tr•íc sæ sau 十 2.PhÈy tr•íc m¸c sau 人 3. Trªn tr•íc d•íi sau 不 4. Tr¸i tr•íc ph¶i sau 你 5.Ngoµi trø¬c trong sau 月 6.Vµo tr•íc ®ãng sau 日 7.Gi÷a tr•íc hai bªn sau 小 3. 第三活动:练习 a.目标:学生掌握好汉子笔画和写汉字的顺序。 b.内容:初步接近汉字基本笔画. c.学习产品:学生初能写汉字基本笔画. d.组织:引导学生写汉字基本笔画. 4. 第四活动:运用 a.目标:学生掌握好汉子笔画和写汉字的顺序。 b. 内容:初步接近汉字基本笔画. c. 学习产品:学生初能写汉字基本笔画. d. 组织:引导学生写汉字基本笔画. -复习语音(练习读)。 - 练习写:汉子笔画、汉字的顺序。
  16. 第 一课:你好!(4) 课门:汉语6 时间: 8节 I.教学目标。 1.知识。 - 学生掌握好汉子笔画和写汉字的顺序。 - 初步接近汉字基本笔画. - 学生会读、写运用生词. - 练习读,注意声调. 2.能力。 - 熟练地使用汉语中打招呼的词语,然后进行实际会话。 - 学生做好练习。 3.态度。 - 教育学生更加了解中国汉字的来源. - 认真学习、积极发表 II.教具。 -电脑。 - 汉字卡。 III.教学课程。 1.第一活动:热身 a. 学生复习好第一课的 b.内容。学生掌握好汉子笔画和写汉字的顺序。 一、汉子笔画。 Các nét cơ bản trong tiếng trung 1.Chấm 点 (丶) 2.Sổ ngang横 (一) 3. Sổ 竖 (丨) 4. Nét phẩy 撇 (丿) 5. Nét mác捺 (乀) 6. Nét hất提 (㇀) 7. Nét móc折 (亅) 8. NÐt gËp 口 二、汉字的顺序。
  17. 1.Ngang tr•íc sæ sau 十 2.PhÈy tr•íc m¸c sau 人 3. Trªn tr•íc d•íi sau 不 4. Tr¸i tr•íc ph¶i sau 你 5.Ngoµi trø¬c trong sau 月 6.Vµo tr•íc ®ãng sau 日 7.Gi÷a tr•íc hai bªn sau 小 c.学生掌握好汉子笔画和写汉字的顺序。 d.组织: 第二活动:新课 a.目标:对汉语课门有兴趣。 b.内容:学生掌握好语音,顺序。 c.学习产品:学生读好声母,韵母。 d.组织:教师引导,帮助 学生. 师生的活动 内容 一、生词 1.你(代) nǐ anh, chị , ông, bà 人( 亻) bộ nhân (nhân đứng) 2.好(形) hǎo tốt, đẹp, hay , ngon 女 bộ nữ 子 bộ tử *注意: 两个第三声音节连读时,前一个 要读成第二声。 例如: nǐ hǎo ní hǎo 你好! nǐ hǎo! Xin chào! 3. 第三活动:练习 a.目标:学生掌握好汉子笔画和写汉字的顺序,词汇:你、好、你好。 b.内容:初步接近汉字基本笔画. 用已学过的词语来进行打招呼。
  18. c.学习产品:学生初能写汉字基本笔画, 运用已学过的词语来进行打招呼。 " 你好”。 d.组织:引导学生进行会话。 4. 第四活动:运用 a.目标:运用已学过的词语来进行打招呼。 b. 内容:同学们、师生用“你好”进行会话。 c. 学习产品:运用已学过的词语来进行打招呼。 d. 组织:引导学生写汉字基本笔画. -复习语音(练习读)。 - 练习写汉字:你、好、你好!
  19. 海和初中学校 教师: 社会小组科学 第 一课:新学年开始了 课门:汉语 7 时间: 3节(第一节:生词) I.教学目标。 1.知识。 帮助学生了解使用、语法、生词的语义与用法 。帮助学生掌握开学典礼上的发言的内容 。学生掌握生词,注意音有第四声调。 。掌握程度补语:动词+得+补语。 。读、写对生词,用动词,形容词、副词造句。 。会使用生词造句 。用汉语说课文的内容。 。会说年级、级学。 。做好练习。 2.能力。 - 熟练地使用汉语中打招呼的词语,然后进行实际会话。 - 学生做好练习。 3.态度。 - 教育学生更加了解中国汉字的来源. - 认真学习、积极发表 II.教具。 -电脑。 - 汉字卡。 III.教学课程。 1.第一活动:热身 a. 老 师介绍课和讲练生词,老师介绍生词的意义与方法; 。介绍生词,启发 造句 b.内容。 学生写生词,按老师的启发用生词造句- 做好练习。 c.学生掌握好第一课的语音与语调的读法。 d.组织: 第二活动:新课 a.目标:对汉语课门有兴趣。
  20. b.内容:学生掌握生词的读写用法。 c.学习产品:学生会做实际回话。 d.组织:教师引导,帮助 学生. 师生的活动 内容 。介绍生词,启发造句 。学生写生词,按老师的启发用生 词造句 1.学年 (名)xuénián: năm hoc 新学年开始了 2.开学(动、名)kāi xué: khai giảng 我们学校九月五日开学。 3.每天měi tiān: mỗi ngày, hàng ngày 每天我六点起床, 4.过去guòqù: trải qua 每天我们都有汉语课。 过去了: đã qua rồi 春节过去了。 5.年级 (名)nián jí: lớp 。老师解释中国的学级:(小学、 我念初中二年级。 初中、高中) 初中二年级 năm thứ hai sơ trung( 我姐姐念高中二年级。 tương đương với lớp 7 THCS) 6.对 (副)duì: đối, đối với 老师对我们说 7.希望 (动、名) xīwàng: hi vọng, 他对我只是朋友。 mong mỏi 我希望有机会去中国旅游。 8.认真(形)rènzhēn: chăm chỉ 我们都认真的学习。 9.更 (副)gèng: càng 他的毛衣很好看,大卫的更好 10.功课(名)gōngkè: bài vở 看。 学习功课: ôn bài 你们回家复习功课。 11.预习(动)yùxí:chuẩn bị trước (bài) 预习新课: chuẩn bị bài 预习新课 12.话(名)huà: lời , tiếng 说中国话: nói tiếng trung quốc听老 他会说中国话 师的话: vâng lời thầy cô 你们应该听老师的话。 13.决心(动)juéxīn: quyết tâm 我们都决心学好汉语。 决心学好汉语: quyết tâm học tốt tiếng * trung quốc 。要求学生找和读课文的句子,有生 。读课文的句子,有生词就翻成越 词,就翻成越文 文 。用替换与扩展的方法 。完成句子 。要求学生完成句子 1、 .过去了(暑假、春节、夏天、冬 暑假过去了:春节过去了 天) 夏天过去了:冬天过去了 2、今年我们是 的学生了(初中一 今年我们是初中一年级的学生。
  21. 年级、二、三) 今年我们是初中二年级的学生 今年我们是初中三年级的学生 妈妈对我们说话 3 老师对我们说话 (妈妈、爸爸、姐姐 爸爸对我们说话 ) 姐姐对我们说话 妈妈希望我们更认真学习 老师希望我们更认真学习 4、他们希望我们更认真学习 (妈妈、 老师) 3. 第三活动:练习 a.目标:练习生词。 b.内容:会用生词:学年、年级、开始、对、新、更、认真 c.学习产品:学生会运用生成。 d.组织:教师引导学生练习。 4. 第四活动:运用 a.目标:学生能用好生词。 b. 内容:会用生词:学年、年级、开始、对、新、更、认真 c. 学习产品:能发现自己跟越语发音差不多的词语。 d. 组织:引导学生做课堂作业。 -复习语音(练习读)。
  22. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Hà Nội, 2018
  23. MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 3 I. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 5 II. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 6 III. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC 7 IV. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC 7 V. ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC 14 VI. ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 32 VII. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 33 VIII. PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 35 IX. GIẢI THÍCH CHƯƠNG TRÌNH 35 2
  24. LỜI NÓI ĐẦU Sau hơn 30 năm đổi mới, đất nước ta đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Nước ta đã thoát ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Tuy nhiên, những thành tựu về kinh tế của nước ta chưa vững chắc, chất lượng nguồn nhân lực và sức cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao, môi trường văn hoá còn tồn tại nhiều hạn chế, chưa hội đủ các nhân tố để phát triển nhanh và bền vững. Cũng trong khoảng thời gian trước và sau khi nước ta tiến hành đổi mới, thế giới chứng kiến những biến đổi sâu sắc về mọi mặt. Các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư nối tiếp nhau ra đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại cơ hội phát triển vượt bậc, đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối với mỗi quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển. Mặt khác, những biến đổi về khí hậu, tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái và những biến động về chính trị, xã hội cũng đặt ra những thách thức có tính toàn cầu. Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia đã không ngừng đổi mới giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho các thế hệ tương lai nền tảng văn hoá vững chắc và năng lực thích ứng cao trước mọi biến động của thiên nhiên và xã hội. Đổi mới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết và xu thế mang tính toàn cầu. Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI) đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Ngày 27 tháng 3 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Mục tiêu đổi mới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh.” 3
  25. Thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh; tạo môi trường học tập và rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh các tri thức và kĩ năng nền tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có những phẩm chất tốt đẹp và năng lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động có văn hoá, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới. Chương trình giáo dục phổ thông bao gồm chương trình tổng thể (khung chương trình), các chương trình môn học và hoạt động giáo dục. Việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông được thực hiện theo quy định của Luật Giáo dục và pháp luật liên quan. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tiến hành tổng kết, đánh giá chương trình và sách giáo khoa hiện hành nhằm xác định những ưu điểm cần kế thừa và những hạn chế, bất cập cần khắc phục; nghiên cứu bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá trong nước và quốc tế; triển khai nghiên cứu, thử nghiệm một số đổi mới về nội dung, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục; tổ chức tập huấn về lí luận và kinh nghiệm trong nước, nước ngoài về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông. Trước khi ban hành chương trình, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức các hội thảo, tiếp thu ý kiến từ nhiều cơ quan, nhiều nhà khoa học, cán bộ quản lí giáo dục, giáo viên trong cả nước cũng như từ các chuyên gia tư vấn quốc tế và công bố dự thảo chương trình trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Giáo dục và Đào tạo để xin ý kiến các tầng lớp nhân dân. Chương trình đã được các Hội đồng Quốc gia Thẩm định chương trình giáo dục phổ thông xem xét, đánh giá và thông qua. 4
  26. I. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1. Chương trình giáo dục phổ thông là văn bản thể hiện mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và phương pháp đánh giá kết quả giáo dục, làm căn cứ quản lí chất lượng giáo dục phổ thông; đồng thời là cam kết của Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng của cả hệ thống và từng cơ sở giáo dục phổ thông. 2. Chương trình giáo dục phổ thông được xây dựng trên cơ sở quan điểm của Đảng, Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; kế thừa và phát triển những ưu điểm của các chương trình giáo dục phổ thông đã có của Việt Nam, đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu về khoa học giáo dục và kinh nghiệm xây dựng chương trình theo mô hình phát triển năng lực của những nền giáo dục tiên tiến trên thế giới; gắn với nhu cầu phát triển của đất nước, những tiến bộ của thời đại về khoa học - công nghệ và xã hội; phù hợp với đặc điểm con người, văn hoá Việt Nam, các giá trị truyền thống của dân tộc và những giá trị chung của nhân loại cũng như các sáng kiến và định hướng phát triển chung của UNESCO về giáo dục; tạo cơ hội bình đẳng về quyền được bảo vệ, chăm sóc, học tập và phát triển, quyền được lắng nghe, tôn trọng và được tham gia của học sinh; đặt nền tảng cho một xã hội nhân văn, phát triển bền vững và phồn vinh. 3. Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hoá dần ở các lớp học trên; thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh, các phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục và phương pháp giáo dục để đạt được mục tiêu đó. 4. Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm kết nối chặt chẽ giữa các lớp học, cấp học với nhau và liên thông với chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáo dục nghề nghiệp và chương trình giáo dục đại học. 5. Chương trình giáo dục phổ thông được xây dựng theo hướng mở, cụ thể là: a) Chương trình bảo đảm định hướng thống nhất và những nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc đối với học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động và trách nhiệm cho địa phương, nhà trường trong việc lựa chọn, bổ sung một số nội dung 5
  27. giáo dục và triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục và điều kiện của địa phương, của nhà trường, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động của nhà trường với gia đình, chính quyền và xã hội. b) Chương trình chỉ quy định những nguyên tắc, định hướng chung về yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và việc đánh giá kết quả giáo dục, không quy định quá chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa và giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo trong thực hiện chương trình. c) Chương trình bảo đảm tính ổn định và khả năng phát triển trong quá trình thực hiện cho phù hợp với tiến bộ khoa học - công nghệ và yêu cầu của thực tế. II. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Chương trình giáo dục phổ thông cụ thể hoá mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng và phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại. Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực; định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen, nền nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt. Chương trình giáo dục trung học cơ sở giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học, tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức và kĩ năng nền tảng, có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động. Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, khả năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới. 6
  28. III. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC 1. Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 2. Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi sau: a) Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; b) Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất. Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thông còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu của học sinh. 3. Những yêu cầu cần đạt cụ thể về phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi được quy định tại Mục IX Chương trình tổng thể và tại các chương trình môn học, hoạt động giáo dục. IV. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Chương trình giáo dục phổ thông được chia thành hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12). Hệ thống môn học và hoạt động giáo dục của chương trình giáo dục phổ thông gồm các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, các môn học lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp (gọi tắt là các môn học lựa chọn) và các môn học tự chọn. Thời gian thực học trong một năm học tương đương 35 tuần. Các cơ sở giáo dục có thể tổ chức dạy học 1 buổi/ngày hoặc 2 buổi/ngày. Cơ sở giáo dục tổ chức dạy học 1 buổi/ngày và 2 buổi/ngày đều phải thực hiện nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nhất đối với tất cả cơ sở giáo dục trong cả nước. 7
  29. 1. Giai đoạn giáo dục cơ bản 1.1. Cấp tiểu học a) Nội dung giáo dục Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc: Tiếng Việt; Toán; Đạo đức; Ngoại ngữ 1 (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Tự nhiên và Xã hội (ở lớp 1, lớp 2, lớp 3); Lịch sử và Địa lí (ở lớp 4, lớp 5); Khoa học (ở lớp 4, lớp 5); Tin học và Công nghệ (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Giáo dục thể chất; Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật); Hoạt động trải nghiệm. Các môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 1 (ở lớp 1, lớp 2). b) Thời lượng giáo dục Thực hiện dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết học; mỗi tiết học 35 phút. Cơ sở giáo dục chưa đủ điều kiện tổ chức dạy học 2 buổi/ngày thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 8
  30. Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp tiểu học Số tiết/năm học Nội dung giáo dục Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Môn học bắt buộc Tiếng Việt 420 350 245 245 245 Toán 105 175 175 175 175 Ngoại ngữ 1 140 140 140 Đạo đức 35 35 35 35 35 Tự nhiên và Xã hội 70 70 70 Lịch sử và Địa lí 70 70 Khoa học 70 70 Tin học và Công nghệ 70 70 70 Giáo dục thể chất 70 70 70 70 70 Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật) 70 70 70 70 70 Hoạt động giáo dục bắt buộc Hoạt động trải nghiệm 105 105 105 105 105 Môn học tự chọn Tiếng dân tộc thiểu số 70 70 70 70 70 Ngoại ngữ 1 70 70 Tổng số tiết/năm học (không kể các môn học tự chọn) 875 875 980 1050 1050 Số tiết trung bình/tuần (không kể các môn học tự chọn) 25 25 28 30 30 9
  31. 1.2. Cấp trung học cơ sở a) Nội dung giáo dục Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc: Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Giáo dục công dân; Lịch sử và Địa lí; Khoa học tự nhiên; Công nghệ; Tin học; Giáo dục thể chất; Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật); Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục của địa phương. Các môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 2. b) Thời lượng giáo dục Mỗi ngày học 1 buổi, mỗi buổi không bố trí quá 5 tiết học; mỗi tiết học 45 phút. Khuyến khích các trường trung học cơ sở đủ điều kiện thực hiện dạy học 2 buổi/ngày theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 10
  32. Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp trung học cơ sở Số tiết/năm học Nội dung giáo dục Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Môn học bắt buộc Ngữ văn 140 140 140 140 Toán 140 140 140 140 Ngoại ngữ 1 105 105 105 105 Giáo dục công dân 35 35 35 35 Lịch sử và Địa lí 105 105 105 105 Khoa học tự nhiên 140 140 140 140 Công nghệ 35 35 52 52 Tin học 35 35 35 35 Giáo dục thể chất 70 70 70 70 Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật) 70 70 70 70 Hoạt động giáo dục bắt buộc Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 105 105 105 105 Nội dung giáo dục của địa phương 35 35 35 35 Môn học tự chọn Tiếng dân tộc thiểu số 105 105 105 105 Ngoại ngữ 2 105 105 105 105 Tổng số tiết học/năm học (không kể các môn học tự chọn) 1015 1015 1032 1032 Số tiết học trung bình/tuần (không kể các môn học tự chọn) 29 29 29,5 29,5 11
  33. 2. Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp 2.1. Nội dung giáo dục Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc: Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng và an ninh; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục của địa phương. Các môn học lựa chọn gồm 3 nhóm môn: – Nhóm môn khoa học xã hội: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật. – Nhóm môn khoa học tự nhiên: Vật lí, Hoá học, Sinh học. – Nhóm môn công nghệ và nghệ thuật: Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật). Học sinh chọn 5 môn học từ 3 nhóm môn học trên, mỗi nhóm chọn ít nhất 1 môn học. Các chuyên đề học tập: Mỗi môn học Ngữ văn, Toán, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật có một số chuyên đề học tập tạo thành cụm chuyên đề học tập của môn học nhằm thực hiện yêu cầu phân hoá sâu, giúp học sinh tăng cường kiến thức và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp. Thời lượng dành cho mỗi chuyên đề học tập là 10 tiết hoặc 15 tiết; tổng thời lượng dành cho cụm chuyên đề học tập của một môn học là 35 tiết/năm học. Ở mỗi lớp 10, 11, 12, học sinh chọn 3 cụm chuyên đề học tập của 3 môn học phù hợp với nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ chức của nhà trường. Các trường có thể xây dựng các tổ hợp môn học từ 3 nhóm môn học và chuyên đề học tập nói trên để vừa đáp ứng nhu cầu của người học vừa bảo đảm phù hợp với điều kiện về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường. Các môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 2. 2.2. Thời lượng giáo dục Mỗi ngày học 1 buổi, mỗi buổi không bố trí quá 5 tiết học; mỗi tiết học 45 phút. Khuyến khích các trường trung học phổ thông đủ điều kiện thực hiện dạy học 2 buổi/ngày theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 12
  34. Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp trung học phổ thông Nội dung giáo dục Số tiết/năm học/lớp Ngữ văn 105 Toán 105 Môn học bắt buộc Ngoại ngữ 1 105 Giáo dục thể chất 70 Giáo dục quốc phòng và an ninh 35 Môn học lựa chọn Lịch sử 70 Nhóm môn khoa học xã hội Địa lí 70 Giáo dục kinh tế và pháp luật 70 Vật lí 70 Nhóm môn khoa học tự nhiên Hoá học 70 Sinh học 70 Công nghệ 70 Tin học 70 Nhóm môn công nghệ và nghệ thuật Âm nhạc 70 Mĩ thuật 70 Chuyên đề học tập lựa chọn (3 cụm chuyên đề) 105 Hoạt động giáo dục bắt buộc Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 105 Nội dung giáo dục của địa phương 35 Môn học tự chọn Tiếng dân tộc thiểu số 105 Ngoại ngữ 2 105 Tổng số tiết học/năm học (không kể các môn học tự chọn) 1015 Số tiết học trung bình/tuần (không kể các môn học tự chọn) 29 13
  35. V. ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC Chương trình giáo dục phổ thông thực hiện mục tiêu giáo dục hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua các nội dung giáo dục ngôn ngữ và văn học, giáo dục toán học, giáo dục khoa học xã hội, giáo dục khoa học tự nhiên, giáo dục công nghệ, giáo dục tin học, giáo dục công dân, giáo dục quốc phòng và an ninh, giáo dục nghệ thuật, giáo dục thể chất, giáo dục hướng nghiệp. Mỗi nội dung giáo dục đều được thực hiện ở tất cả các môn học và hoạt động giáo dục, trong đó có một số môn học và hoạt động giáo dục đảm nhiệm vai trò cốt lõi. Căn cứ mục tiêu giáo dục và yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực ở từng giai đoạn giáo dục và từng cấp học, chương trình mỗi môn học và hoạt động giáo dục xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực và nội dung giáo dục của môn học, hoạt động giáo dục đó. Giai đoạn giáo dục cơ bản thực hiện phương châm giáo dục toàn diện và tích hợp, bảo đảm trang bị cho học sinh tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp thực hiện phương châm giáo dục phân hoá, bảo đảm học sinh được tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng. Cả hai giai đoạn giáo dục cơ bản và giáo dục định hướng nghề nghiệp đều có các môn học tự chọn; giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp có thêm các môn học và chuyên đề học tập lựa chọn, nhằm đáp ứng nguyện vọng, phát triển tiềm năng, sở trường của mỗi học sinh. 1. Giáo dục ngôn ngữ và văn học Giáo dục ngôn ngữ và văn học có vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng và hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. Thông qua ngôn ngữ và hình tượng nghệ thuật, nhà trường bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất chủ yếu, đặc biệt là tinh thần yêu nước, lòng nhân ái, tính trung thực và ý thức trách nhiệm; hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực chung và hai năng lực đặc thù là năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học. Ngoài nhiệm vụ hình thành, phát triển năng lực giao tiếp bằng tiếng Việt, ngoại ngữ và tiếng dân tộc thiểu số, giáo dục ngôn ngữ và văn học còn giúp học sinh sử dụng hiệu quả những phương tiện giao tiếp khác như hình ảnh, biểu tượng, kí hiệu, sơ đồ, đồ thị, bảng biểu, Giáo dục ngôn ngữ được thực hiện ở tất cả các môn học và hoạt động giáo dục, trong đó Ngữ văn, Ngoại ngữ và Tiếng dân tộc thiểu số có vai trò chủ đạo. Giáo dục văn học được thực hiện chủ yếu ở môn Ngữ văn. 14