Danh mục tài liệu ôn tập tuyển dụng viên chức năm 2020 - Môn: Nghiệp vụ chuyên ngành - Vị trí: Giáo viên Tiếng Pháp cấp Tiểu học

pdf 25 trang hongtran 04/01/2023 8760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Danh mục tài liệu ôn tập tuyển dụng viên chức năm 2020 - Môn: Nghiệp vụ chuyên ngành - Vị trí: Giáo viên Tiếng Pháp cấp Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfdanh_muc_tai_lieu_on_tap_tuyen_dung_vien_chuc_nam_2020_mon_n.pdf

Nội dung text: Danh mục tài liệu ôn tập tuyển dụng viên chức năm 2020 - Môn: Nghiệp vụ chuyên ngành - Vị trí: Giáo viên Tiếng Pháp cấp Tiểu học

  1. UBND TỈNH QUẢNG NINH HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC NĂM 2020 DANH MỤC TÀI LIỆU ÔN TẬP Môn: Nghiệp vụ chuyên ngành Vị trí việc làm: Giáo viên Tiếng Pháp - cấp Tiểu học PHẦN I: PHẦN CHUNG STT Nội dung Trang Quyết định số 4113/QĐ-BGDĐT ngày 16/6/2009 của Bộ trưởng 1 Bộ GD&ĐT về Kế hoạch giáo dục áp dụng cho Chương trình song 7 ngữ tiếng Pháp và môn tiếng Pháp ngoại ngữ 2. Công văn số 6537/BGDĐT-GDTrH ngày 17/11/2014 v/v hướng 2 dẫn thực hiện chương trình song ngữ và chương trình tăng cường 9 tiếng Pháp kể từ năm học 2014-2015.
  2. PHẦN II: TÌNH HUỐNG SƢ PHẠM - Tình huống giữa giáo viên với học sinh. - Tình huống giáo viên với cha mẹ học sinh. - Tình huống giữa giáo viên với đồng nghiệp; giáo viên với truyền thông. PHẦN III: KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN 1. Kiến thức môn học và các vấn đề trọng tâm Kỹ năng giao tiếp Yêu cầu cần đạt 1. Kể lại một việc xảy ra trong I. Năng lực ngôn ngữ quá khứ. 1. Ngữ pháp: Hs có khả năng nhận biết, hiểu và 2. Kể lại một câu chuyện. sử dụng: 3. Nói về các nhân vật nổi - Các động từ : tiếng. + Le passsé composé de l'indicatif. 4. Nêu ý kiến cá nhân và hỏi ý + L'imparfait de l'indicatif kiến người khác. + Le futur simple de l'indicatif 5. Diễn tả những việc sẽ xảy ra - Các tính từ: La place et l'accord de l'adjectif. trong tương lai. - Đại từ: 6. Diễn đạt mong muốn. + Les pronoms COI: me, te, nous, vous, lui, leur. 7. Nói về vấn đề bảo vệ môi + Les pronoms relatifs: qui, que , où trường. - Câu: 8. Nói về nơi mình ở. + La négation 9. So sánh cuộc sống ở thành + L'interrogation. phố và nông thôn. + L'impératif 10. Diễn đạt những điều cấm và + La comparaison bắt buộc. 2. Từ vựng Hs có khả năng sử dụng các đơn vị từ vựng liên quan đến: + Quốc tịch, tên nước. + Nghề nghiệp. + Hoạt động giải trí. + Thành phố và các vấn đề cơ bản của thành phố. + Nông thôn và các vấn đề cơ bản của nông thôn. + Thiên nhiên và môi trường.
  3. + Hoạt động hàng ngày. 3. Ngữ âm: Hs có khả năng : + Thực hành nối âm, luyến âm khi nói và đọc. + Diễn đạt đúng nhịp điệu, ngữ điệu các câu kể, nghi vấn, cảm thán, mệnh lệnh. II. Năng lực giao tiếp 1. Nghe hiểu: Hs có khả năng : - Hiểu ngữ cảnh, bố cục lời thoại, sác thái biểu cảm của các diễn ngôn trong hội thoại dựa trên các yếu tố ngôn ngữ và ngoài ngôn ngữ. + Xác định chủ đề, nhân vật chính, thông tin chính. + Biết đặt giả thiết, suy đoán hiểu được ý chính của ngôn bản. 2. Diễn đạt nói: Hs có khả năng + Đọc diễn cảm một đoạn văn ngắn không caand thười gian chuẩn bị. + Tham gia vào một tình huống giao tiếp có chủ đề gần gũi. + Diễn đạy ý kiến cá nhân khi trao đổi trong nhóm về một chủ đề nhất định. + Sử dụng thông tin dưới dạng tranh hoặc dàn ý, từ khóa dưới dạng viết làm cơ sở diễn đạt nói. + Sử dụng diễn đạt thay thế trong trường hợp không đủ từ vựng và cấu trúc cần thiết trong giao tiếp. 3. Đọc hiểu: Hs có khả năng + Hiểu được các yêu cầu , đề bài. + Phân biệt được một số thể loại văn bản như: thư, thư điện tử, bưu thiếp, chương trình, chuyện kể, truyện tranh, tin vắn + Xác định được thể loại, nguốn gốc của văn bản. + Nắm bắt ý chính, tiến trình diễn biến của sự việc, câu chuyện.
  4. + Tìm kiếm, chọn lọc thông tin cần thiết trong văn bản. 4. Diễn đạt viết: Hs có khả năng - Viết một đoạn văn theo thể loại yêu cầu phù hợp với ngữ cảnh. + Sử dụng thông tin dưới dạng dàn ý cho trước để làm cơ sở diễn đạt viết. III. Toán học và khoa học thƣờng thức Hs có khả năng + Đọc các số tự nhiên, phân biệt hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. + Làm các phép tính cộng trừ, nhân chia, gọi tên các thành phần của phép tính. + Làm các phép tính với phân số. + Giải các bài toán liên quan đến thời gian. + Hiểu một các đơn giản về mặt trời, ngày, đêm, múi giờ. + Gọi tên các hướng. + Gọi tên các dụng cụ đo lường. + Phân biệt chất dẫn điện và chất cách điện. + Gọi tên các giác quan và xác định cơ quan tương ứng. 2. Thiết kế Kế hoạch dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh * Giới hạn nội dung 20 tiết soạn bài theo Kế hoạch dạy học môn học hiện hành Stt Tên bài Chủ đề Kiến thức trọng tâm , nguồn TL Compréhension des dialogues de 1 Compréhension orale: Faire connaissance présentation de soi- même ( Phụ lục 2) Les Vocabulaire des célébrités, parties du visage, du mon idole corps, de la taille, Connaissances de la langue: Vocabulaire de 2 les adjectifs description descritifs, qualificatifs.
  5. Conjugaison au présent de quelques Connaissances de la langue: Présent des 3 verbes au 3 groupes: verbes au 3e groupe Avoir, être, vouloir, pouvoir, voir Nom des pays, Connaissances de la langue: Les pays et les 4 vocabulaire des nationalités nationalités Expression orale: Présenter un personnage Présentation d'un 5 célèbre personnage célèbre Texte de 8 à 10 6 Expession écrite: Présenter ton idole phrases Compréhension d'un 7 Compréhension orale: Fête de fin d'année dialogue (Phụ lục 2) Fêtes en France et 8 Vocabulaire: fêtes en France et au Vietnam au Vietnam. Vocabulaire des 9 Vocabulaire des fêtes: décoration fêtes: décoration Les fêtes Vocabulaire des 10 Vocabulaire des fêtes: activités fêtes: activités L’imparfait des verbes: être, avoir, 11 Connaissances de la langue: Imparfait faire. PC des verbes: aller, arriver, sortir, 12 Connaissances de la langue: Passé composé partir, monter, tomber
  6. Expession écrite: Carte d'invitation/ Cartes Carte d'invitation/ 13 de voeux Cartes de voeux Présentation d'une 14 Expression orale: Présenter ta fête préférée fête préférée Texte de 8 à 10 15 Expession écrite: Présenter ta fête préférée phrases Texte de 8 à 10 16 Expession écrite: Présenter une fête du pays phrases Compréhension de dialogue sur les 17 Compréhension orale: Les métiers d'avenir métier d'avenir (Phụ lục 2) Connaissances de la langue: Vocabulaire des Vocabulaire des 18 métiers métiers L’avenir Expression orale: Quel métier tu exerceras Parler du métier 19 plus tard? d'avenir Expession écrite: Quel métier tu exerceras Texte de 8 à 10 20 plus tard? phrases *Mẫu soạn Kế hoạch dạy học một tiết dạy trên lớp trong chƣơng trình theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh. 1. Yêu cầu chung với giáo án: - Thể hiện rõ 3 phần cơ bản: Phần 1: Nêu mục tiêu của bài học (gồm objectif communicatif, objectif linguistique) bám sát yêu cầu cần đạt trong chương trình dạy song ngữ tiếng Pháp theo từng lớp. Phần 2: Chuẩn bị về phương tiện dạy học (Matériels): Xác định được các tài liệu, thiết bị đồ dùng cần chuẩn bị cho tiết học đối với GV và HS.
  7. Phần 3: Tổ chức các hoạt động dạy học (Démarche) + Thể hiện rõ các hoạt động dạy học chủ yếu thông qua từng nội dung dạy học. + Thể hiện rõ nội dung kiến thức và phương pháp dạy, học của thày và trò. + Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học đúng đặc trưng tiết dạy ( Nghe, Nói, Đọc, Viết, Từ vựng, Ngữ pháp, Toán - Khoa học). Chú trọng tăng cường dạy học tích cực, dạy học theo đường hướng hành động, phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh, tích hợp các kỹ năng và kiến thức, phát triển năng lực giao tiếp bằng tiếng Pháp với đầy đủ 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết trong 1 tiết dạy. Tăng cường dạy học thông qua các trò chơi và hoạt động vui chơi theo nguyên tắc “học mà chơi, chơi mà học". Chú trọng rèn luyện phát âm cho học sinh, không đặt yêu cầu quá cao về kiến thức ngữ pháp. + Khai thác nội dung bài học phù hợp với các đối tượng học sinh. - Đủ các bước lên lớp theo cấu trúc chung áp dụng cho chương trình song ngữ. (Sensibilisation, Leçon du jour, Consolidation) - Phân chia thời gian các hoạt động hợp lí. - Trình bày khoa học, nội dung ngắn gọn, đủ thông tin cần thiết, đảm bảo tính chính xác. - Cuối giáo án, sau khi dạy xong, GV ghi rõ các nội dung rút kinh nghiệm về giáo án (tài liệu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức) 2. Cấu trúc giáo án Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết thứ: Tên bài ( Nêu rõ Kĩ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết, Từ vựng, Ngữ pháp, Toán, Khoa học và tên bài) I. Objectifs: II. Matériels: III. Démarche : 1. Sensibilisation ( Durée): 2. Leçon du jour: Activité 1: ( Durée):
  8. Activité 2: ( Durée): Activité 3: ( Durée): 3. Consolidation, exercice chez soi (Durée): IV: Remarques: CÁC BẢN GHI ÂM (TRANSCRIPTION) DÀNH CHO CÁC TIẾT DẠY NGHE TRONG DANH SÁCH 20 BÀI LỚP 5 1. Stt 1: Compréhension orale: Faire connaissance Découvre les personnages du livre! Écoute les enfants et regarde les dessins. Complète les fiches et mets dans l'ordre les lettre de leur pays: Emma: Moi, c'est Emma. J'ai 10 ans et je viens de la ville de Sarrebruck, en Allemagne. Alexandra: Moi, je m'appelle Alexandra. J'ai 10 ans . Je viens de Russie. J'habite dans la ville de Moscou. Rafael: Moi, je suis Rafael. J,ai 11 ans. Je viens de Valparaiso, une ville du Chili. Wararu: Je m'appelle Wararu, j'ai 9 ans. Je viens du Japon. Ma ville, c'est Tokyo. Emin: Moi, mon prénom, c'est Emin. Je viens d'Istanbul, en Turquie. J'ai 8 ans. Jonathan: Moi, c'est Jonathan. J'ai 9 ans. Je viens des États-Unis, de la ville de Boston. Lucie: Moi, c'est Lucie, j'ai 11 ans. Je viens de Marseille, en France. Kilima: Je m'appelle Kilima. J'ai 8 ans, je viens de la ville de Nairobi, au Kenya. 3. Stt 7: Compréhension orale: Fête de fin d'année Prof: On va organiser la fête de fin d'année. Tous: Chouette! Prof: Il faut apporter chacun quelque chose. Toi, Patrick, qu'est-ce que tu veux apporter? Patrick: Un gâteau ma mère fait d'excellents gâteaux. Prof: Et toi, Virginie? Virginie: Des boissons, ça va? Prof: Parfait, et toi, Sabrina, qu'est-ce que tu vas apporter?
  9. Sabrina: Des guirlandes, je pense. Juliette: On peut faire de la musique? J'apporte mes CD? Prof: Oui, Juliette, tu peux apporter tes CD. Et toi, Karim? Karim: Je vais apporter des petits-fours. Et vous, prof, qu'est-ce que vous apportez? Prof: Un appareil photo! C'est indispensable! Attention, je répète. Patrick apporte un gâteau, Virginie, des boissons, Sabrina des guirlandes, Juliette des CD et Karim des petits- fours. Tout le monde est d'accord? 5. Stt 17: Compréhension orale: Les métiers d'avenir Sara, Jean et Thomas parlent de leur avenir et des métiers qu'ils aimeraient faire. Écoute bien le dialogue et réponds aux questions. Jean: Il y a beaucoups d'animaux sauvages dans ce zoo. C'est chouette! Moi, quand je serai grand, je serai vétérinaire dans un zoo. Je soignerai les animaux. Je les vaccinerai. Sara: Tu n'auras pas peur des lions, des hippopotames? Jean: Non. Pourquoi? Sara: Je ne sais pas. Moi, les animaux sauvages, je les aime bien mais ils me font un peu peur. Thomas: Qu'est-ce que tu feras quand tu seras grande? Sara: Moi, quand je serai grande, je serai guide dans un musée. J'adore les musées. J'adore lire des livres documentaires sur les peintres et leur peintures. J'aime beaucoup raconter des histoires. Je pourrai raconter la vie des peintres, décrire des tableaux. Jean: Et toi Thomas, qu'est-ce que tu feras quand tu seras grand? Thomas: Je voyagerai dans le monde entier. J'irai en Asie, en Amérique, en Afrique Sara: Mais qu'est-ce que tu feras comme métier? Thomas: Ben, je ne sais pas encore. Peut-être pilote d'avion ou guide touristique.
  10. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 6537/BGDĐT-GDTrH Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2014 V/v hướng dẫn thực hiện chương trình song ngữ và chương trình tăng cường tiếng Pháp kể từ năm học 2014-2015 Kính gửi: Các sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh/ thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Khánh Hoà, Tp. Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Bến Tre và Đồng Nai. Thực hiện Quyết định số 4113/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ngày 16/6/2009 về việc phê duyệt Kế hoạch giáo dục áp dụng cho Chương trình song ngữ tiếng Pháp và môn tiếng Pháp ngoại ngữ 2; căn cứ vào kế hoạch giáo dục, chương trình các môn học, thực tế dạy học, sách giáo khoa và tài liệu giảng dạy hiện đang sử dụng, Bộ GDĐT hướng dẫn thực hiện Chương trình song ngữ và chương trình tăng cường tiếng Pháp kể từ năm học 2014-2015 như sau: I. Yêu cầu chung 1. Đối với nhà trƣờng Các trường đang triển khai Chương trình song ngữ tiếng Pháp phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Thực hiện tuyển sinh đầu cấp theo hướng dẫn của Sở GDĐT, Phòng GDĐT quận/huyện. - Duy trì lớp song ngữ tiếng Pháp, đảm bảo tính liên thông giữa các cấp học. Trường hợp nhà trường muốn rút khỏi Chương trình song ngữ tiếng Pháp phải được sự đồng ý của Sở GDĐT, Phòng GDĐT quận/huyện. - Chủ động xây dựng kế hoạch dạy học chương trình song ngữ của nhà trường trên cơ sở chương trình song ngữ tiếng Pháp do Bộ GDĐT ban hành kèm theo Quyết định số 3452/QĐ-BGDĐT ngày 18/8/2010 về việc phê duyệt Chương trình các môn học trong Chương trình song ngữ tiếng Pháp. - Tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên song ngữ được bồi dưỡng thường xuyên, có trình độ chuyên môn và năng lực tiếng Pháp đạt chuẩn quy định (bậc 3 Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam đối với giáo viên tiểu học, bậc 4 Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam đối với giáo viên cấp THCS, bậc 5 Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam đối với giáo viên cấp THPT). Xây dựng nguồn nhân lực cho chương trình song ngữ tiếng Pháp, đặc biệt là các giáo viên dạy các môn khoa học bằng tiếng Pháp. - Vận dụng theo định mức tiết dạy của giáo viên dạy môn chuyên tại các trường/lớp chuyên, theo quy định tại Khoản 2d Điều 11 Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc ban hành quy định về tính chế độ làm việc của giáo viên phổ thông trong việc tính định mức tiết dạy cho các giáo viên tiếng Pháp tham gia giảng dạy chương trình song ngữ.
  11. - Hàng năm, báo cáo Sở GDĐT, Phòng GDĐT quận/huyện về việc thực hiện chương trình song ngữ, chương trình tăng cường tiếng Pháp của trường. 2. Đối với giáo viên Giáo viên dạy chương trình song ngữ tiếng Pháp phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Có năng lực ngoại ngữ đảm bảo giao tiếp và giảng bài hoàn toàn bằng tiếng Pháp trên lớp. - Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực cho học sinh: + Tăng cường dạy học tích cực, dạy học theo đường hướng hành động, phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh, tích hợp các kỹ năng và kiến thức, phát triển năng lực giao tiếp bằng tiếng Pháp với đầy đủ 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết; + Giáo viên tiếng Pháp cấp tiểu học cần tăng cường dạy học thông qua các trò chơi và hoạt động vui chơi theo nguyên tắc “học mà chơi, chơi mà học". Phát triển tối ưu kỹ năng Nghe và Nói một cách tự nhiên, tạo phản xạ tốt trong giao tiếp hàng ngày, chú trọng rèn luyện phát âm cho học sinh, không đặt yêu cầu quá cao về kiến thức ngôn ngữ; + Giáo viên các môn khoa học bằng tiếng Pháp cần lưu ý mục tiêu tăng cường và củng cố những kiến thức và kỹ năng mà học sinh đã được học trong chương trình khoa học bằng tiếng Việt, tránh sự trùng lặp về nội dung kiến thức, đồng thời giúp học sinh song ngữ tiếng Pháp có khả năng thi và học tốt tại các trường đại học tuyển sinh theo khối A. - Tham gia sinh hoạt chuyên môn định kỳ 2 tuần/lần theo cụm hoặc theo tỉnh/thành phố dành riêng cho giáo viên tiếng Pháp và các môn khoa học bằng tiếng Pháp. Đối tác Pháp ngữ (Đại sứ quán Pháp hoặc Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ) có thể sẽ hỗ trợ sư phạm về nhân sự và tài liệu. - Tích cực tham gia các đợt bồi dưỡng chuyên môn, trau dồi nghiệp vụ sư phạm. Chủ động, sáng tạo trong việc thiết kế bài học, kế hoạch dạy học, tài liệu sư phạm. 3. Đối với học sinh Ngoài những học sinh được tuyển vào các lớp song ngữ tiếng Pháp từ đầu cấp, căn cứ trên nhu cầu và trình độ thực tiễn, học sinh có thể được tuyển bổ sung vào các lớp song ngữ tiếng Pháp với điều kiện: - Đã được tuyển sinh vào học tại trường có giảng dạy song ngữ tiếng Pháp theo đúng quy chế. - Được nhà trường kiểm tra trình độ tiếng Pháp và có kết quả phù hợp với lớp cần tuyển bổ sung theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ của chương trình song ngữ tiếng Pháp do Bộ GDĐT ban hành. II. Thực hiện chƣơng trình 1. Đối với cấp Tiểu học 1.1. Môn học và thời lượng Môn học: Tiếng Pháp và các khái niệm khoa học đơn giản được giảng dạy bằng tiếng Pháp lồng ghép vào quá trình dạy học môn tiếng Pháp, bước đầu làm quen với môn Toán bằng tiếng Pháp; tổng thời lượng là 10 tiết/tuần. 1.2. Sách giáo khoa và tài liệu giảng dạy
  12. Sử dụng sách giáo khoa và tài liệu dùng trong năm học 2013-2014 (La petite grenouille, Ici et Ailleurs, Ici au Vietnam); Căn cứ trên kế hoạch dạy học chương trình song ngữ do nhà trường phê duyệt, các giáo viên điều chỉnh và bổ sung các tài liệu cần thiết, phù hợp với nội dung các bài học theo mục tiêu của từng lớp/môn học và mục tiêu của Chương trình song ngữ tiếng Pháp mới. 2. Đối với cấp Trung học cơ sở 2.1. Các môn học và thời lượng - Môn học bắt buộc: Tiếng Pháp (07 tiết/tuần); Toán bằng tiếng Pháp (02 tiết/tuần); - Môn học tự chọn: Vật lí bằng tiếng Pháp (02 tiết/tuần); tiếng Anh (từ 02 đến 03 tiết/tuần) theo một trong các chương trình tiếng Anh hiện hành. Học sinh học theo chương trình song ngữ có thể chọn 1 trong 2 môn nói trên và được miễn học 02 tiết tự chọn khác trong chương trình giáo dục phổ thông. 2.2. Sách giáo khoa và tài liệu giảng dạy - Môn tiếng Pháp: Sử dụng bộ sách “Ici et Ailleurs”. - Môn Toán bằng tiếng Pháp: Sử dụng bộ sách “Triangle”. - Môn Vật lí bằng tiếng Pháp: Sử dụng các tài liệu biên soạn theo chủ đề (Dossiers thématiques). - Môn tiếng Anh: Đối với học sinh song ngữ chọn môn tiếng Anh, nhà trường có thể bố trí dạy học theo một trong các chương trình và sách giáo khoa tiếng Anh hiện hành. 3. Đối với cấp Trung học phổ thông 3.1. Các môn học và thời lượng - Môn học bắt buộc: Tiếng Pháp (lớp 10, 11: 07 tiết/tuần; lớp 12: 04 tiết/ tuần); Toán bằng tiếng Pháp (02 tiết/tuần). - Môn học tự chọn: Vật lí bằng tiếng Pháp (02 tiết/tuần); tiếng Anh (theo một trong các chương trình tiếng Anh hiện hành). Học sinh học theo chương trình song ngữ có thể chọn 1 trong 2 môn nói trên và được miễn học 02 tiết tự chọn khác trong chương trình giáo dục phổ thông. 3.2. Sách giáo khoa và tài liệu giảng dạy - Môn tiếng Pháp: Sử dụng sách giáo khoa và tài liệu dùng trong các năm học trước; Căn cứ trên kế hoạch dạy học chương trình song ngữ do nhà trường phê duyệt, các giáo viên điều chỉnh và bổ sung các tài liệu cần thiết trước khi nhận được sách thí điểm tiếng Pháp theo Chương trình song ngữ chính thức được Bộ GDĐT ban hành. - Môn Toán và Môn Vật lí bằng tiếng Pháp: Sử dụng tài liệu biên soạn theo chủ đề (dossiers thématiques) như những năm học trước. - Môn tiếng Anh: Đối với học sinh song ngữ chọn môn tiếng Anh, nhà trường có thể bố trí dạy theo các chương trình và sách giáo khoa tiếng Anh hiện hành. III. Kiểm tra, đánh giá 1. Đối với cấp Tiểu học Kiểm tra đánh giá được thực hiện theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 về việc Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học. Việc đánh giá định kỳ kết quả học tập môn tiếng
  13. Pháp được thực hiện theo quy định mới về kiểm tra đánh giá các môn học thuộc Chương trình song ngữ tiếng Pháp trong Kế hoạch giáo dục áp dụng cho Chương trình song ngữ tiếng Pháp ban hành kèm theo Quyết định số 4113/QĐ-BGDĐT ngày 16/6/2009 về việc phê duyệt Kế hoạch giáo dục áp dụng cho Chương trình song ngữ tiếng Pháp và môn tiếng Pháp ngoại ngữ 2 theo hướng điều chỉnh như sau: - Trong suốt cấp học, kiểm tra, đánh giá 4 kỹ năng giao tiếp: Nghe, Nói, Đọc, Viết (CO, EO, CE, EE) và Kiến thức ngôn ngữ (CL). Ngoài ra, ở lớp 4 và 5 có thêm bài kiểm tra Kiến thức Toán và Kiến thức Khoa học được dạy trong chương trình. - Thời lượng và các bài kiểm tra qui định như sau: STT Nội dung Điểm KT học kỳ (thang điểm 10) 1 Nghe (CO) 1 lần (15 phút) 2 Đọc (CE) 1 lần (20 phút cho lớp 1, 2, 3) 1 lần (30 phút cho lớp 4, 5) 3 Nói (EO) 1 lần (10 phút/ học sinh, kể cả thời gian chuẩn bị) 4 Viết (EE) 1 lần (20 phút cho lớp 1, 2, 3) 1 lần (30 phút cho lớp 4, 5) 5 Kiến thức ngôn ngữ (CL) 1 lần (20 phút) 6 Kiến thức Toán (M) và Kiến thức 1 lần cho lớp 4 và lớp 5 (30 phút trong Khoa học (SC) đó M: 20 phút; SC: 10 phút) - Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá như sau: + Kỹ năng Nói (EO) có thể được kiểm tra thường xuyên trong quá trình dạy học thay vì kiểm tra tập trung. + Đối với các kỹ năng và kiến thức khác, thực hiện các bài kiểm tra ghép như sau: * Nghe (CO) + Viết (EE); * Kiến thức ngôn ngữ (CL) + Đọc (CO); * Kiến thức Toán (M) + Kiến thức Khoa học (SC) ở lớp 4 và 5. - Đề kiểm tra định kỳ do tổ chuyên môn biên soạn. - Cách tính điểm môn tiếng Pháp song ngữ đối với kiểm tra định kỳ cuối học kỳ như sau: + Đối với lớp 1, 2, 3: Điểm Trung bình môn (Tbm) tiếng Pháp đồng thời là điểm Trung bình học lực song ngữ (Tb-HLSN) được tính theo công thức: (CO+CE+EE+EO) x 2 + CL 9 + Đối với lớp 4, 5: Điểm Tb-HLSN được tính theo công thức: Tbm tiếng Pháp x 2 + Tbm Kiến thức Toán (M) và Kiến thức Khoa học (SC)
  14. 3 - Cách tính điểm Tb-HLSN cả năm: HLSN/HK2 x HLSN/HK1 3 2. Đối với cấp THCS và THPT Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kỳ thực hiện theo quy định mới về kiểm tra đánh giá các môn học thuộc Chương trình song ngữ tiếng Pháp trong Kế hoạch giáo dục áp dụng cho Chương trình song ngữ tiếng Pháp ban hành kèm theo Quyết định số 4113/QĐ-BGDĐT ngày 16/6/2009 về việc phê duyệt Kế hoạch giáo dục áp dụng cho Chương trình song ngữ tiếng Pháp và môn tiếng Pháp ngoại ngữ 2 trong việc đánh giá cụ thể các kỹ năng, đồng thời cách tính hệ số môn tiếng Pháp trong tính điểm trung bình các môn học kỳ và cả năm được thực hiện theo Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 về việc Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT. Đề kiểm tra thường xuyên và định kỳ do tổ chuyên môn biên soạn. IV. Thi tốt nghiệp Trung học cơ sở và Trung học phổ thông 1. Thi tốt nghiệp Trung học cơ sở Thực hiện tổ chức thi tốt nghiệp cấp Trung học cơ sở theo quy định của Kế hoạch giáo dục áp dụng cho Chương trình song ngữ tiếng Pháp ban hành kèm theo Quyết định số 4113/QĐ- BGDĐT về việc phê duyệt Kế hoạch giáo dục áp dụng cho Chương trình song ngữ tiếng Pháp và môn tiếng Pháp ngoại ngữ 2. Cụ thể như sau: Môn thi Thời Thời điểm Cấp tổ lƣợng thi chức Tiếng Pháp bao gồm 03 bài thi thuộc kỹ năng Nghe, 120 Trong 2 tuần Quốc Đọc, Viết và 01 bài thi về Kiến thức ngôn ngữ phút cuối của gia Toán bằng tiếng Pháp 60 phút tháng 5 2. Thi tốt nghiệp Trung học phổ thông Việc tổ chức thi tốt nghiệp cấp Trung học phổ thông được điều chỉnh như sau: 2.1. Đối với học sinh đang học lớp 12 năm học 2014-2015 Học sinh tiếp tục thi nói môn tiếng Pháp và môn Toán bằng tiếng Pháp vào tháng 3 năm 2015 theo kế hoạch cũ. Cụ thể: Môn thi Thời lƣợng Thời điểm thi Cấp tổ chức Tiếng Pháp (Nói) 15 phút/học Tháng 3 năm lớp sinh Quốc gia 12 Toán bằng tiếng Pháp 120 phút Nếu trung bình cộng điểm thi của cả 3 bài thi (Tiếng Pháp thi viết vào tháng 6 năm 2014; Bài thi nói Tiếng Pháp và Toán bằng tiếng Pháp theo hệ số quy định) không đạt, học sinh có thể đăng ký dự thi lại tại kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông song ngữ môn viết tiếng Pháp vào tháng 6 năm 2015. 2.2. Đối với những học sinh khác
  15. Từ năm học 2014 - 2015, Bộ GDĐT chỉ tổ chức 01 kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông chương trình song ngữ tiếng Pháp hằng năm như sau: Môn thi Thời Thời điểm thi Cấp tổ lƣợng chức Môn viết tiếng Pháp bao gồm 3 bài thi 150 phút - Buổi sáng ngày thi thứ nhất. thuộc các kỹ năng Nghe, Đọc, Viết. - Tuần cuối cùng tháng 3 năm (Phần Kiến thức ngôn ngữ sẽ được lớp 12 lồng ghép trong phần kiểm tra kỹ năng Đọc và/hoặc Nghe). Toán bằng tiếng Pháp 120 phút - Buổi chiều ngày thi thứ nhất. Quốc gia - Tuần cuối cùng tháng 3 năm lớp 12 Môn tiếng Pháp (Kỹ năng nói) 15 phút/ - Cả ngày ngày thi thứ hai. học sinh - Tuần cuối cùng tháng 3 năm lớp 12 Bộ GDĐT sẽ có văn bản hướng dẫn cụ thể về các kỳ thi này. V. Tổ chức thực hiện Các sở GDĐT, các phòng GDĐT quận/huyện - Căn cứ trên báo cáo, đề xuất của các trường có giảng dạy Chương trình song ngữ tiếng Pháp và Chương trình tăng cường tiếng Pháp có trách nhiệm chủ động lên kế hoạch chi tiết phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương cho việc duy trì và phát triển Chương trình song ngữ tiếng Pháp, Chương trình tăng cường tiếng Pháp. - Trực tiếp chỉ đạo các trường thực hiện Chương trình song ngữ tiếng Pháp, Chương trình tăng cường tiếng Pháp. - Thiết lập hệ thống trợ lý sư phạm môn tiếng Pháp và các môn khoa học bằng tiếng Pháp để điều hành các buổi sinh hoạt chuyên môn theo cụm, tỉnh/thành phố, đồng thời dự giờ thăm lớp, hỗ trợ các giáo viên. Tính chế độ tiết dạy phù hợp cho đội ngũ trợ lý sư phạm này. - Kiểm tra, hướng dẫn, động viên và có hình thức khen thưởng những trường, giáo viên thực hiện tốt. - Hướng dẫn thực hiện Chương trình tăng cường tiếng Pháp như hướng dẫn đối với Chương trình song ngữ tiếng Pháp. Tuy nhiên, học sinh theo học Chương trình tăng cường tiếng Pháp sẽ không học môn Toán bằng tiếng Pháp và môn học tự chọn Vật lí bằng tiếng Pháp, đồng thời không thi môn Toán bằng tiếng Pháp tại kỳ thi Tốt nghiệp THCS và THPT Chương trình song ngữ tiếng Pháp. Nơi nào có điều kiện, có thể cho phép học sinh học thêm môn tự chọn tiếng Anh. - Hàng năm, báo cáo Bộ GDĐT về tình hình giảng dạy chương trình song ngữ và chương trình tăng cường tiếng Pháp. Đề nghị các sở GDĐT, phòng GDĐT quận/huyện triển khai thực hiện Chương trình song ngữ và Chương trình tăng cường tiếng Pháp theo hướng dẫn. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc hoặc cần thông tin bổ sung, xin liên hệ với Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GDĐT theo địa chỉ email: ntthien.gdtrh@moet.edu.vn hoặc điện thoại 0982225744.
  16. KT. BỘ TRƢỞNG Nơi nhận: THỨ TRƢỞNG - Như kính gửi; - Bộ trưởng (để báo cáo); - Vụ GDTH (để thực hiện); - Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 (để thực hiện); Nguyễn Vinh Hiển - Trung tâm thi Pháp ngữ (để thực hiện); - Đề án Tăng cường tiếng Pháp (để thực hiện); - Đại sứ quán Pháp (để phối hợp); - Lưu : VT, Vụ GDTrH.
  17. Quyết định số 4113/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 6 năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KẾ HOẠCH GIÁO DỤC ÁP DỤNG CHO CHƢƠNG TRÌNH SONG NGỮ TIẾNG PHÁP VÀ MÔN TIẾNG PHÁP NGOẠI NGỮ 2 (Ban hành kèm theo Quyết định số 4113/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 6 năm 2009) I. CHƢƠNG TRÌNH SONG NGỮ TIẾNG PHÁP Tên gọi chính thức của Chƣơng trình : - Tiếng Việt : « Chương trình song ngữ tiếng Pháp » ; - Tiếng Pháp : « Programme bilingue francophone ». 1/ Thời gian thực hiện chƣơng trình: Chương trình song ngữ tiếng Pháp tiếp tục duy trì hệ 12 năm, từ lớp 1 đến lớp 12. 2/ Số lƣợng môn học: - Cấp Tiểu học: + môn Tiếng Pháp + dạy lồng ghép kiến thức Toán và khoa học đời sống (KTKH) trong môn tiếng Pháp ở lớp 4 và lớp 5. - Cấp THCS và THPT: + 2 môn học bắt buộc : Môn Tiếng Pháp và môn Toán bằng tiếng Pháp +1 môn tự chọn : tiếng Anh ngoại ngữ thứ 2 hoặc môn Vật Lý bằng tiếng Pháp. Ghi chú: Môn tự chọn (Tiếng Anh ngoại ngữ 2 hoặc Vật lý bằng tiếng Pháp) ở cấp THCS thay thế môn tự chọn trong chương trình giáo dục THCS. Điểm môn học này được ghi vào học bạ song ngữ. Nếu có khả năng và nhu cầu, học sinh vẫn có thể chọn học thêm một trong hai môn: Tin học và Nghề phổ thông nếu đã chọn môn Tiếng Anh, hoặc một trong ba môn: Tiếng Anh, Tin học, Nghề phổ thông nếu đã chọn học môn Vật lý bằng tiếng Pháp. 3/ Thời lƣợng 3.1 Thời lƣợng /tuần Cấp Trung học (Tiết = 45 phút) Cấp Từ lớp 6 đến lớp 11 Lớp 12 Tiểu học Môn khoa Môn khoa (Tiết = 40 Môn tự chọn Môn tự chọn Tiếng học bắt Tiếng học bắt phút) (Tiếng (Tiếng Pháp buộc Pháp buộc Anh/Vật lý) Anh/Vật lý) (Toán) (Toán) 10 tiết 7 tiết 2 tiết - Môn Lý: 2 4 tiết 2 tiết
  18. tiết (Thi tốt - Môn Lý: 2 - Tiếng Anh: nghiệp vào tiết tối thiểu 2 tiết tháng 3 năm - Tiếng Anh: lớp 12) tối thiểu 2 tiết. 3.2 Thời luợng các môn học - Môn Tiếng Pháp : + Cấp Tiểu học : 35 tuần x 10 tiết x 5 lớp = 1750 tiết + Cấp THCS : 35 tuần x 7 tiết x 4 lớp = 980 tiết + Cấp THPT : Lớp 10 và lớp 11 : 35 tuần x 7 tiết x 2 lớp = 490 tiết Lớp 12 : 35 tuần x 4 tiết = 140 tiết Tổng số tiết tiếng Pháp của cả 3 cấp : 3360 tiết - Môn Toán tiếng Pháp : + Cấp THCS và cấp THPT : 35 tuần x 2 tiết x 7 lớp = 490 tiết - Môn tự chọn (Vật lý hoặc Tiếng Anh) : + Cấp THCS và cấp THPT : 35 tuần x 2 tiết x 7 lớp = 490 tiết 3.3 Tổng thời lƣợng của Chƣơng trình cho 3 môn học : 4340 tiết 4/ Mục tiêu dạy học a/ Môn tiếng Pháp: Về năng lực giao tiếp: - Cuối cấp Tiểu học: đạt tương đương cấp độ DELF A2 enfant (bậc 2 Khung tham chiếu châu Âu); - Cuối cấp THCS: đạt tương đương cấp độ DELF B1 ado (bậc 3 Khung tham chiếu châu Âu); - Cấp THPT: + Cuối lớp 11: đạt tương đương cấp độ DELF B2 adulte (bậc 4 Khung tham chiếu châu Âu); + lớp 12: củng cố một số kĩ năng cần thiết để theo học đại học. Nội dung sẽ được cụ thể hóa trong chương trình. Ngoài ra, trong suốt quá trình dạy-học, cần chú ý rèn luyện cho học sinh về phương pháp học tập, kỹ năng làm việc nhóm, khả năng tư duy sáng tạo, và tiếng Pháp chuyên ngành cơ bản (français de spécialité) thông qua các hoạt động và bài đọc trong SGK. b/ Các môn Toán và Vật lý bằng tiếng Pháp Nắm vững từ ngữ khoa học ; tăng cường, củng cố các kiến thức đã học trong chương trình Việt Nam (riêng môn Toán có thêm một số nội dung mới theo chương trình
  19. Toán của Pháp); nắm được các phương pháp tiếp cận khoa học mới; hình thành năng lực tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm. c/ Môn tự chọn tiếng Anh ngoại ngữ 2: Cuối cấp THCS đạt bậc 1 khung tham chiếu châu Âu; cuối cấp THPT đạt bậc 2 khung tham chiếu châu Âu. 5/ Kiểm tra đánh giá, thi tốt nghiệp, tuyển sinh. A. Kiểm tra đánh giá 1. Cấp Tiểu học : - Đánh giá bằng điểm số qua Kiểm tra giữa kỳ (KTGK) và Kiểm tra học kỳ (KTHK). Kết quả các lần kiểm tra được dùng để đánh giá xếp loại học lực. - Trong suốt cấp học, kiểm tra đánh giá 4 kỹ năng giao tiếp : Nghe, Nói, Đọc, Viết (CO, EO, CE, EE) và Kiến thức ngôn ngữ (CL). Ngoài ra, ở lớp 4,5 có thêm bài kiểm tra Kiến thức Toán và Kiến thức khoa học được dạy trong chương trình. - Số lần kiểm tra trong 1 học kỳ, thời lượng và qui cách các bài kiểm tra như sau : STT Néi dung Kiểm tra đánh giá Điểm KT giữa kì Điểm KT học kỳ (ĐKTGK – Hệ số 1) (ĐKTHK – Hệ số 2) 1. Nghe ( CO) 1 lÇn (15 phót/lần). 1 lÇn (15 phót). 2. Nãi (EO) 1 lÇn (5 phót/hs). 1 lÇn (10 phót/hs, kÓ c¶ thêi gian chuÈn bÞ). 3. §äc (CE) 1 lÇn (20 phót/lần). 1 lÇn (20 phót, cho lớp 1,2,3). 1 lÇn (30 phót, cho lớp 4,5). 4. ViÕt (EE) 1 lÇn (20 phót/lần). 1 lÇn (20 phót, cho lớp 1,2,3). 1 lÇn (30 phót, cho lớp 4,5). 5. KiÕn thøc ng«n ng÷ 1 lÇn (15 phót/lần). 1 lÇn (20 phót). (CL) 6. KiÕn thøc To¸n (M) và 1 lÇn cho lớp 4 và lớp 5 1 lÇn cho lớp 4 và lớp 5 (30 KiÕn thøc Khoa häc (30 phót/lần, trong đó phót/lần, trong đó Toán : 20 (SC) Toán : 20 phút ; Kiến thức phút ; Kiến thức KH : 10 phút). KH : 10 phút) Thực hiện việc KTĐG nhƣ sau : - Kỹ năng nói (EO) được kiểm tra thường xuyên trong quá trình dạy học sao cho mỗi học sinh được kiểm tra 2 lần trong một học kỳ ; - Đối với các kỹ năng và kiến thức khác, thực hiện các bài kiểm tra ghép như sau : + kỹ năng nghe (CO) + kỹ năng viết (EE) + kiến thức ngôn ngữ (CL) + kỹ năng đọc (CE) ; + kiến thức Toán (M) + kiến thức khoa học (SC) ở lớp 4 và lớp 5. - Điểm kiểm tra mỗi kỹ năng giao tiếp, điểm kiểm tra kiến thức ngôn ngữ và điểm kiểm tra kiến thức Toán và kiến thức khoa học được tính trên thang điểm 10.