Bảng so sánh luật quản lý thuế sửa đổi với luật quản lý thuế hợp nhất

docx 134 trang hongtran 04/01/2023 8221
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bảng so sánh luật quản lý thuế sửa đổi với luật quản lý thuế hợp nhất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbang_so_sanh_luat_quan_ly_thue_sua_doi_voi_luat_quan_ly_thue.docx

Nội dung text: Bảng so sánh luật quản lý thuế sửa đổi với luật quản lý thuế hợp nhất

  1. 2. BẢNG SO SÁNH LUẬT QUẢN LÝ THUẾ SỬA ĐỔI VỚI LUẬT QUẢN LÝ THUẾ HỢP NHẤT (Chữ in đậm nghiêng là nội dung mới sửa đổi, bổ sung) Luật Quản lý thuế hợp nhất Luật Quản lý thuế (sửa đổi) Chương I Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định việc quản lý các loại thuế, các Luật này quy định việc quản lý các loại thuế, khoản thu khác thuộc NSNN do cơ quan quản lý các khoản thu khác thuộc NSNN. thuế quản lý thu theo quy định của pháp luật. Điều 2. Đối tượng áp dụng Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Người nộp thuế: 1. Người nộp thuế bao gồm: a) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp thuế theo a) Tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá quy định của pháp luật về thuế; nhân nộp thuế theo quy định của pháp luật về thuế; b) Tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá b) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp các khoản thu nhân nộp các khoản thu khác thuộc NSNN; khác thuộc NSNN (sau đây gọi chung là thuế) do cơ quan quản lý thuế quản lý thu theo quy định của pháp luật; c) Tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế; tổ chức, cá c) Tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế. nhân làm thủ tục về thuế thay người nộp thuế. 2. Cơ quan quản lý thuế: 2. Cơ quan quản lý thuế bao gồm: a) Cơ quan thuế gồm Tổng cục Thuế, Cục Thuế, a) Cơ quan thuế bao gồm Tổng cục Thuế, Cục Chi cục Thuế; Thuế, Chi cục Thuế, Chi cục Thuế khu vực; b) Cơ quan hải quan gồm Tổng cục Hải quan, Cục b) Cơ quan hải quan bao gồm Tổng cục Hải Hải quan, Chi cục Hải quan. quan, Cục Hải quan, Cục Kiểm tra sau thông quan, Chi cục Hải quan. 3. Công chức quản lý thuế gồm công chức thuế, 3. Công chức quản lý thuế bao gồm công công chức hải quan. chức thuế, công chức hải quan. 4. Cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác có 4. Cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác liên quan đến việc thực hiện pháp luật về thuế. có liên quan. Điều 3. Nội dung quản lý thuế Điều 4. Nội dung quản lý thuế 1
  2. Luật Quản lý thuế hợp nhất Luật Quản lý thuế (sửa đổi) 1. Đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế. 1. Đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế. 2. Thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế. 2. Hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế, không thu thuế. 3. Xoá nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt. 3. Khoanh tiền thuế nợ; xóa nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt; miễn tiền chậm nộp, tiền phạt; không tính tiền chậm nộp; gia hạn nộp thuế; nộp dần tiền thuế nợ. 4. Quản lý thông tin về người nộp thuế. 4. Quản lý thông tin người nộp thuế. 5. Kiểm tra thuế, thanh tra thuế. 5. Quản lý hóa đơn, chứng từ. 6. Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. 6. Kiểm tra thuế, thanh tra thuế và thực hiện biện pháp phòng, chống, ngăn chặn vi phạm pháp luật về thuế. 7. Xử lý vi phạm pháp luật về thuế. 7. Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế. 8. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế. 8. Xử phạt vi phạm hành chính về quản lý thuế. 9. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế. 10. Hợp tác quốc tế về thuế. 11. Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế. Điều 4. Nguyên tắc quản lý thuế Điều 5. Nguyên tắc quản lý thuế 1. Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà 1. Mọi tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nước. Nộp thuế theo quy định của pháp luật là nhân có nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tổ chức, cá nhân. luật. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tham gia quản lý thuế. 2. Việc quản lý thuế được thực hiện theo quy định 2. Cơ quan quản lý thuế, các cơ quan khác của Luật này và các quy định khác của pháp luật của Nhà nước được giao nhiệm vụ quản lý thu có liên quan. thực hiện việc quản lý thuế theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan, bảo đảm công khai, minh bạch, bình đẳng và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người nộp thuế. 3. Việc quản lý thuế phải bảo đảm công khai, 3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm minh bạch, bình đẳng; bảo đảm quyền và lợi ích tham gia quản lý thuế theo quy định của pháp hợp pháp của người nộp thuế. luật. 2
  3. Luật Quản lý thuế hợp nhất Luật Quản lý thuế (sửa đổi) 4. Thực hiện cải cách thủ tục hành chính và ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong quản lý thuế; áp dụng các nguyên tắc quản lý thuế theo thông lệ quốc tế, trong đó có nguyên tắc bản chất hoạt động, giao dịch quyết định nghĩa vụ thuế, nguyên tắc quản lý rủi ro trong quản lý thuế và các nguyên tắc khác phù hợp với điều kiện của Việt Nam. 5. Áp dụng biện pháp ưu tiên khi thực hiện các thủ tục về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật về hải quan và quy định của Chính phủ. 4. Áp dụng cơ chế quản lý rủi ro trong quản lý thuế: a) Việc áp dụng cơ chế quản lý rủi ro trong quản lý thuế bao gồm: thu thập thông tin, dữ liệu liên quan đến người nộp thuế; xây dựng các bộ tiêu chí quản lý thuế; đánh giá việc tuân thủ pháp luật của người nộp thuế; đề xuất, áp dụng các biện pháp quản lý thuế; b) Cơ quan quản lý thuế quản lý, ứng dụng hệ thống thông tin nghiệp vụ để đánh giá rủi ro về thuế, mức độ tuân thủ pháp luật của người nộp thuế, lựa chọn đối tượng kiểm tra, thanh tra về thuế và hỗ trợ các hoạt động nghiệp vụ khác trong quản lý thuế. 5. Áp dụng biện pháp ưu tiên khi thực hiện các thủ tục về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu nếu người nộp thuế đáp ứng đủ các tiêu chí sau: a) Không vi phạm pháp luật về thuế, về hải quan trong hai năm liên tục; b) Thực hiện thanh toán qua ngân hàng theo quy định của pháp luật; c) Thực hiện thủ tục hải quan, thủ tục thuế điện tử; d) Tuân thủ pháp luật về kế toán, thống kê; đ) Có kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hằng năm theo mức quy định. 6. Chính phủ quy định chi tiết Khoản 4, Khoản 5 3
  4. Luật Quản lý thuế hợp nhất Luật Quản lý thuế (sửa đổi) Điều này. Điều 5. Giải thích từ ngữ Điều 3. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được như sau: hiểu như sau: 1. Thuế là một khoản nộp NSNN bắt buộc của tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân theo quy định của các luật thuế. 2. Các khoản thu khác thuộc NSNN do cơ quan quản lý thuế quản lý thu bao gồm: a) Phí và lệ phí theo quy định của Luật Phí và lệ phí; b) Tiền sử dụng đất nộp NSNN; c) Tiền thuê đất, thuê mặt nước; d) Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản; đ) Tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước; e) Tiền nộp NSNN từ bán tài sản trên đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; g) Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế và hải quan; h) Tiền chậm nộp và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. 1. Đại diện của người nộp thuế là đại diện theo 3. Các khoản thu khác thuộc NSNN không pháp luật hoặc đại diện theo uỷ quyền thay mặt do cơ quan quản lý thuế quản lý thu bao người nộp thuế thực hiện một số thủ tục về thuế. gồm: a) Tiền sử dụng khu vực biển để nhận chìm theo quy định của pháp luật về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo; b) Tiền bảo vệ, phát triển đất trồng lúa theo quy định của pháp luật về đất đai; c) Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính, trừ lĩnh vực thuế và hải quan; d) Tiền nộp NSNN theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công từ việc quản lý, sử dụng, khai thác tài sản công 4
  5. Luật Quản lý thuế hợp nhất Luật Quản lý thuế (sửa đổi) vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết, sau khi thực hiện nghĩa vụ thuế, phí, lệ phí; đ) Thu viện trợ; e) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. 2. Trụ sở của người nộp thuế là địa điểm người 4. Trụ sở của người nộp thuế là địa điểm nộp thuế tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt người nộp thuế tiến hành một phần hoặc toàn động kinh doanh, bao gồm trụ sở chính, chi bộ hoạt động kinh doanh, bao gồm trụ sở nhánh, cửa hàng, nơi sản xuất, nơi để hàng hoá, chính, chi nhánh, cửa hàng, nơi sản xuất, nơi nơi để tài sản dùng cho sản xuất, kinh doanh; nơi để hàng hóa, nơi để tài sản dùng cho sản xuất, cư trú hoặc nơi phát sinh nghĩa vụ thuế đối với kinh doanh; nơi cư trú hoặc nơi phát sinh người nộp thuế không có hoạt động kinh doanh. nghĩa vụ thuế. 3. Mã số thuế là một dãy số, chữ cái hoặc ký tự 5. Mã số thuế là một dãy số gồm 10 chữ số khác do cơ quan quản lý thuế cấp cho người nộp hoặc 13 chữ số và ký tự khác do cơ quan thuế thuế dùng để quản lý thuế. cấp cho người nộp thuế dùng để quản lý thuế. 4. Kỳ tính thuế là khoảng thời gian để xác định số 6. Kỳ tính thuế là khoảng thời gian để xác tiền thuế phải nộp NSNN theo quy định của pháp định số tiền thuế phải nộp NSNN theo quy luật về thuế. định của pháp luật về thuế. 5. Tờ khai thuế là văn bản theo mẫu do Bộ Tài 7. Tờ khai thuế là văn bản theo mẫu do Bộ chính quy định được người nộp thuế sử dụng để trưởng Bộ Tài chính quy định được người nộp kê khai các thông tin nhằm xác định số thuế phải thuế sử dụng để kê khai các thông tin nhằm nộp. Tờ khai hải quan được sử dụng làm tờ khai xác định số tiền thuế phải nộp. thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. 6. Hồ sơ thuế là hồ sơ đăng ký thuế, khai thuế, 8. Tờ khai hải quan là văn bản theo mẫu do hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế, xoá nợ tiền thuế, Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định được sử xoá nợ tiền chậm nộp, xóa nợ tiền phạt. dụng làm tờ khai thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. 7. Khai quyết toán thuế là việc xác định số thuế 9. Hồ sơ thuế là hồ sơ đăng ký thuế, khai phải nộp của năm tính thuế hoặc thời gian từ đầu thuế, hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế, miễn năm tính thuế đến khi chấm dứt hoạt động phát tiền chậm nộp, không tính tiền chậm nộp, gia sinh nghĩa vụ thuế hoặc thời gian tính từ khi phát hạn nộp thuế, nộp dần tiền thuế nợ, không thu sinh đến khi chấm dứt hoạt động phát sinh nghĩa thuế; hồ sơ hải quan; hồ sơ khoanh tiền thuế vụ thuế theo quy định của pháp luật. nợ; hồ sơ xóa nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt. 8. Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế là việc nộp đủ số 10. Khai quyết toán thuế là việc xác định số tiền thuế phải nộp, số tiền phạt vi phạm pháp luật tiền thuế phải nộp của năm tính thuế hoặc thời về thuế. gian từ đầu năm tính thuế đến khi chấm dứt hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế hoặc thời 5
  6. Luật Quản lý thuế hợp nhất Luật Quản lý thuế (sửa đổi) gian từ khi phát sinh đến khi chấm dứt hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật. 9. Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về 11. Năm tính thuế được xác định theo năm thuế là việc áp dụng các biện pháp quy định tại dương lịch từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 Luật này và các quy định khác của pháp luật có tháng 12; trường hợp năm tài chính khác năm liên quan buộc người nộp thuế phải nộp đủ tiền dương lịch thì năm tính thuế áp dụng theo thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt vào NSNN. năm tài chính. 10. Quản lý rủi ro trong quản lý thuế là việc áp 12. Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế là việc nộp dụng có hệ thống các quy định pháp luật, các quy đủ số tiền thuế phải nộp, số tiền chậm nộp, trình nghiệp vụ để xác định, đánh giá và phân loại tiền phạt vi phạm pháp luật về thuế và các các rủi ro có thể tác động tiêu cực đến hiệu quả, khoản thu khác thuộc NSNN. hiệu lực quản lý thuế, làm cơ sở để cơ quan quản . lý thuế phân bổ nguồn lực hợp lý, áp dụng các biện pháp quản lý hiệu quả. 11. Thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá 13. Cưỡng chế thi hành quyết định hành tính thuế là thỏa thuận bằng văn bản giữa cơ quan chính về quản lý thuế là việc áp dụng biện thuế với người nộp thuế hoặc giữa cơ quan thuế pháp theo quy định của Luật này và quy định với người nộp thuế và cơ quan thuế các nước, khác của pháp luật có liên quan buộc người vùng lãnh thổ mà Việt Nam đã ký Hiệp định tránh nộp thuế phải hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế. đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với thuế thu nhập cho một thời hạn nhất định, trong đó xác định cụ thể các căn cứ tính thuế, phương pháp xác định giá tính thuế hoặc giá tính thuế theo giá thị trường. Thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế được xác lập trước khi người nộp thuế nộp hồ sơ khai thuế. 12. Xác định trước mã số, trị giá hải quan, xác 14. Rủi ro về thuế là nguy cơ không tuân thủ nhận trước xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu pháp luật của người nộp thuế dẫn đến thất thu là việc cơ quan hải quan ban hành văn bản xác NSNN. định mã số, trị giá hải quan, xác nhận xuất xứ của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trước khi làm thủ tục hải quan. 15. Quản lý rủi ro trong quản lý thuế là việc áp dụng có hệ thống quy định của pháp luật, các quy trình nghiệp vụ để xác định, đánh giá và phân loại các rủi ro có thể tác động tiêu cực đến hiệu quả, hiệu lực quản lý thuế làm cơ sở để cơ quan quản lý thuế phân bổ nguồn lực hợp lý và áp dụng các biện pháp quản lý hiệu quả. 6
  7. Luật Quản lý thuế hợp nhất Luật Quản lý thuế (sửa đổi) 16. Thoả thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế là thỏa thuận bằng văn bản giữa cơ quan thuế với người nộp thuế hoặc giữa cơ quan thuế với người nộp thuế và cơ quan thuế nước ngoài, vùng lãnh thổ mà Việt Nam đã ký hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với thuế thu nhập cho một thời hạn nhất định, trong đó xác định cụ thể các căn cứ tính thuế, phương pháp xác định giá tính thuế hoặc giá tính thuế theo giá thị trường. Thoả thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế được xác lập trước khi người nộp thuế nộp hồ sơ khai thuế. 17. Tiền thuế nợ là tiền thuế và các khoản thu khác thuộc NSNN do cơ quan quản lý thuế quản lý thu mà người nộp thuế chưa nộp NSNN khi hết thời hạn nộp theo quy định. 18. Cơ sở dữ liệu thương mại là hệ thống thông tin tài chính và dữ liệu của doanh nghiệp được tổ chức, sắp xếp và cập nhật do các tổ chức kinh doanh cung cấp cho cơ quan quản lý thuế theo quy định của pháp luật. 19. Thông tin người nộp thuế là thông tin về người nộp thuế và thông tin liên quan đến nghĩa vụ thuế của người nộp thuế do người nộp thuế cung cấp, do cơ quan quản lý thuế thu thập được trong quá trình quản lý thuế. 20. Hệ thống thông tin quản lý thuế bao gồm hệ thống thông tin thống kê, kế toán thuế và các thông tin khác phục vụ công tác quản lý thuế. 21. Các bên có quan hệ liên kết là các bên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc điều hành, kiểm soát, góp vốn vào doanh nghiệp; các bên cùng chịu sự điều hành, kiểm soát trực tiếp hoặc gián tiếp bởi một tổ chức hoặc cá nhân; các bên cùng có một tổ chức hoặc cá nhân tham gia góp vốn; các doanh nghiệp được điều hành, kiểm soát bởi các cá nhân có mối quan hệ mật thiết trong cùng một gia đình. 22. Giao dịch liên kết là giao dịch giữa các 7
  8. Luật Quản lý thuế hợp nhất Luật Quản lý thuế (sửa đổi) bên có quan hệ liên kết. 23. Giao dịch độc lập là giao dịch giữa các bên không có quan hệ liên kết. 24. Nguyên tắc giao dịch độc lập là nguyên tắc được áp dụng trong kê khai, xác định giá tính thuế đối với người nộp thuế có phát sinh giao dịch liên kết nhằm phản ánh điều kiện giao dịch trong giao dịch liên kết tương đương với điều kiện trong giao dịch độc lập. 25. Nguyên tắc bản chất hoạt động, giao dịch quyết định nghĩa vụ thuế là nguyên tắc được áp dụng trong quản lý thuế nhằm phân tích các giao dịch, hoạt động sản xuất, kinh doanh của người nộp thuế để xác định nghĩa vụ thuế tương ứng với giá trị tạo ra từ bản chất giao dịch, hoạt động sản xuất, kinh doanh đó. 26. Công ty mẹ tối cao của tập đoàn là pháp nhân có vốn chủ sở hữu trực tiếp hoặc gián tiếp tại các pháp nhân khác của một tập đoàn đa quốc gia, không bị sở hữu bởi bất kỳ pháp nhân nào khác và báo cáo tài chính hợp nhất của công ty mẹ tối cao của tập đoàn không được hợp nhất vào bất kỳ báo cáo tài chính của một pháp nhân nào khác trên toàn cầu. 27. Trường hợp bất khả kháng bao gồm: a) Người nộp thuế bị thiệt hại vật chất do gặp thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ; b) Các trường hợp bất khả kháng khác theo quy định của Chính phủ. Điều 6. Quyền của người nộp thuế Điều 16. Quyền của người nộp thuế 1. Được hỗ trợ, hướng dẫn thực hiện việc nộp 1. Được hỗ trợ, hướng dẫn thực hiện việc nộp thuế; cung cấp thông tin, tài liệu để thực hiện thuế; cung cấp thông tin, tài liệu để thực hiện nghĩa vụ, quyền lợi về thuế. nghĩa vụ, quyền lợi về thuế. 2. Yêu cầu cơ quan quản lý thuế giải thích về việc 2. Được nhận văn bản liên quan đến nghĩa tính thuế, ấn định thuế; yêu cầu cơ quan hải quan vụ thuế của các cơ quan chức năng khi tiến xác định trước mã số, trị giá hải quan, xác nhận hành thanh tra, kiểm tra, kiểm toán. trước xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trước khi làm thủ tục hải quan theo quy định của Chính phủ; yêu cầu cơ quan, tổ chức giám định số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hóa xuất khẩu, 8
  9. Luật Quản lý thuế hợp nhất Luật Quản lý thuế (sửa đổi) nhập khẩu. 3. Được giữ bí mật thông tin theo quy định của 3. Yêu cầu cơ quan quản lý thuế giải thích về pháp luật. việc tính thuế, ấn định thuế; yêu cầu giám định số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. 4. Hưởng các ưu đãi về thuế, hoàn thuế theo quy 4. Được giữ bí mật thông tin, trừ các thông định của pháp luật về thuế. tin phải cung cấp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc thông tin công khai về thuế theo quy định của pháp luật. 5. Ký hợp đồng với tổ chức kinh doanh dịch vụ 5. Hưởng các ưu đãi về thuế, hoàn thuế theo làm thủ tục về thuế. quy định của pháp luật về thuế; được biết thời hạn giải quyết hoàn thuế, số tiền thuế không được hoàn và căn cứ pháp lý đối với số tiền thuế không được hoàn. 6. Nhận văn bản kết luận kiểm tra thuế, thanh tra 6. Ký hợp đồng với tổ chức kinh doanh dịch thuế của cơ quan quản lý thuế; yêu cầu giải thích vụ làm thủ tục về thuế, đại lý làm thủ tục hải nội dung kết luận kiểm tra thuế, thanh tra thuế; quan để thực hiện dịch vụ đại lý thuế, đại lý bảo lưu ý kiến trong biên bản kiểm tra thuế, thanh làm thủ tục hải quan. tra thuế. 7. Được bồi thường thiệt hại do cơ quan quản lý 7. Được nhận quyết định xử lý về thuế, biên thuế, công chức quản lý thuế gây ra theo quy định bản kiểm tra thuế, thanh tra thuế, được yêu của pháp luật. cầu giải thích nội dung quyết định xử lý về thuế; được bảo lưu ý kiến trong biên bản kiểm tra thuế, thanh tra thuế; được nhận văn bản kết luận kiểm tra thuế, thanh tra thuế, quyết định xử lý về thuế sau thanh tra, kiểm tra của cơ quan quản lý thuế. 8. Yêu cầu cơ quan quản lý thuế xác nhận việc 8. Được bồi thường thiệt hại do cơ quan quản thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của mình. lý thuế, công chức quản lý thuế gây ra theo quy định của pháp luật. 9. Khiếu nại, khởi kiện quyết định hành chính, 9. Yêu cầu cơ quan quản lý thuế xác nhận hành vi hành chính liên quan đến quyền và lợi ích việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của mình. hợp pháp của mình. 10. Tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật của 10. Khiếu nại, khởi kiện quyết định hành công chức quản lý thuế và tổ chức, cá nhân khác. chính, hành vi hành chính liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình. 11. Không bị xử phạt vi phạm hành chính về thuế, không tính tiền chậm nộp đối với trường hợp do người nộp thuế thực hiện theo văn bản hướng dẫn và quyết định xử lý của cơ quan thuế, cơ quan nhà nước có 9
  10. Luật Quản lý thuế hợp nhất Luật Quản lý thuế (sửa đổi) thẩm quyền liên quan đến nội dung xác định nghĩa vụ thuế của người nộp thuế. 12. Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của công chức quản lý thuế và tổ chức, cá nhân khác theo quy định của pháp luật về tố cáo. 13. Được tra cứu, xem, in toàn bộ chứng từ điện tử mà mình đã gửi đến cổng thông tin điện tử của cơ quan quản lý thuế theo quy định của Luật này và pháp luật về giao dịch điện tử. 14. Được sử dụng chứng từ điện tử trong giao dịch với cơ quan quản lý thuế và cơ quan, tổ chức có liên quan. Điều 7. Nghĩa vụ của người nộp thuế Điều 17. Trách nhiệm của người nộp thuế 1. Đăng ký thuế, sử dụng mã số thuế theo quy 1. Thực hiện đăng ký thuế, sử dụng mã số định của pháp luật. thuế theo quy định của pháp luật. 2. Khai thuế chính xác, trung thực, đầy đủ và nộp 2. Khai thuế chính xác, trung thực, đầy đủ và hồ sơ thuế đúng thời hạn; chịu trách nhiệm trước nộp hồ sơ thuế đúng thời hạn; chịu trách pháp luật về tính chính xác, trung thực, đầy đủ của nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung hồ sơ thuế. thực, đầy đủ của hồ sơ thuế. 3. Nộp tiền thuế đầy đủ, đúng thời hạn, đúng địa 3. Nộp tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt đầy điểm. đủ, đúng thời hạn, đúng địa điểm. 4. Chấp hành chế độ kế toán, thống kê và quản lý, 4. Chấp hành chế độ kế toán, thống kê và sử dụng hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp quản lý, sử dụng hóa đơn, chứng từ theo quy luật. định của pháp luật. 5. Ghi chép chính xác, trung thực, đầy đủ những 5. Ghi chép chính xác, trung thực, đầy đủ hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế, khấu trừ thuế những hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế, và giao dịch phải kê khai thông tin về thuế. khấu trừ thuế và giao dịch phải kê khai thông tin về thuế. 6. Lập và giao hoá đơn, chứng từ cho người mua 6. Lập và giao hóa đơn, chứng từ cho người theo đúng số lượng, chủng loại, giá trị thực thanh mua theo đúng số lượng, chủng loại, giá trị toán khi bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ theo quy thực thanh toán khi bán hàng hóa, cung cấp định của pháp luật. dịch vụ theo quy định của pháp luật. 7. Cung cấp chính xác, đầy đủ, kịp thời thông tin, 7. Cung cấp chính xác, đầy đủ, kịp thời thông tài liệu liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế, tin, tài liệu liên quan đến việc xác định nghĩa số hiệu và nội dung giao dịch của tài khoản mở tại vụ thuế, bao gồm cả thông tin về giá trị đầu ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác; giải tư; số hiệu và nội dung giao dịch của tài thích việc tính thuế, khai thuế, nộp thuế theo yêu khoản được mở tại ngân hàng thương mại, tổ cầu của cơ quan quản lý thuế. chức tín dụng khác; giải thích việc tính thuế, 10
  11. Luật Quản lý thuế hợp nhất Luật Quản lý thuế (sửa đổi) khai thuế, nộp thuế theo yêu cầu của cơ quan quản lý thuế. 8. Chấp hành quyết định, thông báo, yêu cầu của 8. Chấp hành quyết định, thông báo, yêu cầu cơ quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế theo của cơ quan quản lý thuế, công chức quản lý quy định của pháp luật. thuế theo quy định của pháp luật. 9. Chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ thuế theo 9. Chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ thuế quy định của pháp luật trong trường hợp người đại theo quy định của pháp luật trong trường hợp diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền người đại diện theo pháp luật hoặc đại diện thay mặt người nộp thuế thực hiện thủ tục về thuế theo ủy quyền thay mặt người nộp thuế thực sai quy định. hiện thủ tục về thuế sai quy định. 10. Trường hợp người nộp thuế là tổ chức kinh 10. Người nộp thuế thực hiện hoạt động kinh doanh tại địa bàn có cơ sở hạ tầng về công nghệ doanh tại địa bàn có cơ sở hạ tầng về công thông tin phải thực hiện kê khai, nộp thuế, giao nghệ thông tin phải thực hiện kê khai, nộp dịch với cơ quan quản lý thuế thông qua phương thuế, giao dịch với cơ quan quản lý thuế tiện điện tử theo quy định của pháp luật về giao thông qua phương tiện điện tử theo quy định dịch điện tử. của pháp luật. Chính phủ quy định chi tiết khoản này. 11. Căn cứ tình hình thực tế và điều kiện trang bị 11. Căn cứ tình hình thực tế và điều kiện công nghệ thông tin, Chính phủ quy định cụ thể trang bị công nghệ thông tin, Chính phủ quy việc người nộp thuế không phải nộp các chứng từ định chi tiết việc người nộp thuế không phải trong hồ sơ khai, nộp thuế, hồ sơ hoàn thuế và các nộp các chứng từ trong hồ sơ khai, nộp thuế, hồ sơ thuế khác mà cơ quan quản lý nhà nước đã hồ sơ hoàn thuế và các hồ sơ thuế khác mà cơ có. quan quản lý nhà nước đã có. 12. Xây dựng, quản lý, vận hành hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo đảm việc thực hiện giao dịch điện tử với cơ quan quản lý thuế, áp dụng kết nối thông tin liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ thuế với cơ quan quản lý thuế. 13. Người nộp thuế có phát sinh giao dịch liên kết có nghĩa vụ lập, lưu trữ, kê khai, cung cấp hồ sơ thông tin về người nộp thuế và các bên liên kết của người nộp thuế bao gồm cả thông tin về các bên liên kết cư trú tại các quốc gia, vùng lãnh thổ ngoài Việt Nam theo quy định của Chính phủ. Điều 8. Trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế Điều 18. Nhiệm vụ của cơ quan quản lý thuế 11
  12. Luật Quản lý thuế hợp nhất Luật Quản lý thuế (sửa đổi) 1. Tổ chức thực hiện thu thuế theo quy định của 1. Tổ chức thực hiện quản lý thu thuế và các pháp luật. khoản thu khác thuộc NSNN theo quy định của pháp luật về thuế và quy định khác của pháp luật có liên quan. 2. Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp luật về 2. Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp thuế; công khai các thủ tục về thuế tại trụ sở, trang luật về thuế; công khai các thủ tục về thuế tại thông tin điện tử của cơ quan quản lý thuế và trên trụ sở, trang thông tin điện tử của cơ quan các phương tiện thông tin đại chúng. quản lý thuế và trên các phương tiện thông tin đại chúng. 3. Cơ quan quản lý thuế có trách nhiệm giải thích, 3. Giải thích, cung cấp thông tin liên quan đến cung cấp thông tin liên quan đến việc xác định việc xác định nghĩa vụ thuế cho người nộp nghĩa vụ thuế cho người nộp thuế; cơ quan thuế thuế; cơ quan thuế có trách nhiệm công khai có trách nhiệm công khai mức thuế phải nộp của mức thuế phải nộp của hộ kinh doanh, cá hộ gia đình, cá nhân kinh doanh trên địa bàn xã, nhân kinh doanh trên địa bàn xã, phường, thị phường, thị trấn; cơ quan hải quan có trách nhiệm trấn. xác định trước mã số, trị giá hải quan, xác nhận trước xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trước khi làm thủ tục hải quan theo quy định của Chính phủ. 4. Giữ bí mật thông tin của người nộp thuế theo 4. Bảo mật thông tin của người nộp thuế, trừ quy định của Luật này. các thông tin cung cấp cho cơ quan có thẩm quyền hoặc thông tin được công bố công khai theo quy định của pháp luật. 5. Thực hiện việc miễn thuế, giảm thuế, xoá nợ 5. Thực hiện việc miễn thuế; giảm thuế; xóa tiền thuế, xoá nợ tiền chậm nộp, xóa nợ tiền phạt, nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt; miễn hoàn thuế theo theo quy định của Luật này và các tiền chậm nộp, tiền phạt; không tính tiền quy định khác của pháp luật về thuế. chậm nộp; gia hạn nộp thuế; nộp dần tiền thuế nợ; khoanh tiền thuế nợ, không thu thuế; xử lý tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa; hoàn thuế theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan. 6. Xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ thuế của 6. Xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế khi có đề nghị theo quy định của người nộp thuế khi có đề nghị theo quy định pháp luật. của pháp luật. 7. Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc 7. Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến thực hiện pháp luật về thuế theo thẩm quyền. việc thực hiện pháp luật về thuế theo thẩm quyền. 8. Giao kết luận, biên bản kiểm tra thuế, thanh tra 8. Giao biên bản, kết luận, quyết định xử lý về thuế cho đối tượng kiểm tra thuế, thanh tra thuế và thuế sau kiểm tra thuế, thanh tra thuế cho 12
  13. Luật Quản lý thuế hợp nhất Luật Quản lý thuế (sửa đổi) giải thích khi có yêu cầu. người nộp thuế và giải thích khi có yêu cầu. 9. Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế theo 9. Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế quy định của Luật này. theo quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước. 10. Giám định để xác định số thuế phải nộp của 10. Giám định để xác định số tiền thuế phải người nộp thuế theo yêu cầu của cơ quan nhà nộp của người nộp thuế theo trưng cầu, yêu nước có thẩm quyền. cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 11. Xây dựng, tổ chức hệ thống thông tin điện tử và ứng dụng công nghệ thông tin để thực hiện giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế. Điều 9. Quyền hạn của cơ quan quản lý thuế Điều 19. Quyền hạn của cơ quan quản lý thuế 1. Yêu cầu người nộp thuế cung cấp thông tin, tài 1. Yêu cầu người nộp thuế cung cấp thông tin, liệu liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế, số tài liệu liên quan đến việc xác định nghĩa vụ hiệu, nội dung giao dịch của các tài khoản được thuế, bao gồm cả thông tin về giá trị đầu mở tại ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng tư; số hiệu, nội dung giao dịch của các tài khác và giải thích việc tính thuế, khai thuế, nộp khoản được mở tại ngân hàng thương mại, tổ thuế. chức tín dụng khác và giải thích việc tính thuế, khai thuế, nộp thuế. 2. Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp 2. Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung thông tin, tài liệu liên quan đến việc xác định cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc xác nghĩa vụ thuế và phối hợp với cơ quan quản lý định nghĩa vụ thuế và phối hợp với cơ quan thuế để thực hiện pháp luật về thuế. quản lý thuế để thực hiện pháp luật về thuế. 3. Kiểm tra thuế, thanh tra thuế. 3. Kiểm tra thuế, thanh tra thuế theo quy định của pháp luật. 4. Ấn định thuế. 4. Ấn định thuế. 5. Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về 5. Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. về quản lý thuế. 6. Xử phạt vi phạm pháp luật về thuế theo thẩm 6. Xử phạt vi phạm hành chính về quản lý quyền; công khai trên phương tiện thông tin đại thuế theo thẩm quyền; công khai trên phương chúng các trường hợp vi phạm pháp luật về thuế. tiện thông tin đại chúng các trường hợp vi phạm pháp luật về thuế. 7. Áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc 7. Áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm pháp luật về thuế theo quy định của việc xử phạt vi phạm hành chính về quản lý pháp luật. thuế theo quy định của pháp luật. 8. Ủy nhiệm cho cơ quan, tổ chức, cá nhân thu 8. Ủy nhiệm cho cơ quan, tổ chức, cá nhân một số loại thuế vào ngân sách nhà nước theo quy thu một số loại thuế theo quy định của Chính 13
  14. Luật Quản lý thuế hợp nhất Luật Quản lý thuế (sửa đổi) định của Chính phủ. phủ. 9. Cơ quan thuế áp dụng cơ chế thỏa thuận trước 9. Cơ quan thuế áp dụng cơ chế thỏa thuận về phương pháp xác định giá tính thuế với người trước về phương pháp xác định giá tính thuế nộp thuế, với cơ quan thuế các nước, vùng lãnh với người nộp thuế, với cơ quan thuế nước thổ mà Việt Nam đã ký kết Hiệp định tránh đánh ngoài, vùng lãnh thổ mà Việt Nam đã ký hiệp thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa với thuế thu nhập. việc trốn lậu thuế đối với thuế thu nhập. 10. Mua thông tin, tài liệu, dữ liệu của các đơn vị cung cấp trong nước và ngoài nước để phục vụ công tác quản lý thuế; chi trả chi phí ủy nhiệm thu thuế từ tiền thuế thu được hoặc từ nguồn kinh phí của cơ quan quản lý thuế theo quy định của Chính phủ. Điều 10. Trách nhiệm của Bộ Tài chính trong Điều 15. Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quản lý thuế của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ 1. Thực hiện quản lý nhà nước về thuế theo quy 1. Bộ Tài chính là cơ quan chủ trì giúp Chính định của pháp luật. phủ thống nhất quản lý nhà nước về quản lý thuế và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý thuế; b) Tổ chức việc thực hiện quản lý thuế theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan; c) Tổ chức việc lập và thực hiện dự toán thu NSNN; d) Tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật về thuế và quy định khác của pháp luật có liên quan; đ) Xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thực hiện pháp luật về thuế theo thẩm quyền; e) Tổ chức thực hiện hợp tác quốc tế về thuế; g) Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ khác có liên quan hướng dẫn việc thực hiện giám định độc lập về giá trị của máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ theo quy định của Luật Đầu tư. 14