Bài giảng Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hải quan - Ths. Phạm Đức Cường
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hải quan - Ths. Phạm Đức Cường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_xu_phat_vi_pham_hanh_chinh_trong_linh_vuc_hai_quan.ppt
Nội dung text: Bài giảng Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hải quan - Ths. Phạm Đức Cường
- XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN Ths. Phạm Đức Cường Cục Hải quan TP HCM Email: manhunt.vietnam@gmail.com
- VĂN BẢN PHÁP LUẬT XPVPHC VỀ HQ 1. LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH SỐ 15/2012/QH13 2. LUẬT HẢI QUAN 54/2014/QH13 (23/6/2014) 3. NGHỊ ĐỊNH 128/2020/NĐ-CP (19/10/2020)
- QUY TRÌNH XỬ LÝ VI PHẠM GIẢI PHÁT HIỆN– THỤ LÝ QUYẾT THI HÀNH QUYẾT LẬP BIÊN BẢN HỒ SƠ ĐỊNH XỬ QUYẾT VI PHẠM PHẠT ĐỊNH XỬ KHIẾU PHẠT NẠI ÁP DỤNG XÁC ĐỊNH CÁC HÀNH VI, ÁP DỤNG BIỆN CHỦ THỂ CHẾ TÀI PHÁP VI PHẠM XỬ PHẠT NGĂN CƯỠNG CHẾ THI CHẶN HÀNH NẾU CHỦ THỂ VI PHẠM KHÔNG TỰ GIÁC THỰC HIỆN
- 1. VI PHẠM HÀNH CHÍNH • Vi phạm hành chính là: – hành vi cĩ lỗi do cá nhân, TC thực hiện, – vi phạm quy định của PL về quản lý NN – khơng phải là tội phạm – theo quy định của PL phải bị xử phạt.
- Vi phạm hành chính – Tội phạm Tiêu chí VPHC Tội phạm Tính nguy hiểm Ít nguy hiểm Nguy hiểm Văn bản quy định PL hành chính Luật Hình sự Đối tượng bị xử lý Cá nhân, tổ chức Cá nhân Cơ quan hành Cơ quan tiến hành Tồ án chính Hình thức xử lý Nhẹ hơn Nặng hơn Hậu quả pháp lý Khơng ghi án tích Ghi án tích
- Nhĩm hành vi vi phạm 1) Vi phạm quy định về thời hạn làm thủ tục hải quan, nộp hồ sơ thuế 2) Vi phạm quy định về khai hải quan và khai thuế 3) Vi phạm quy định về khai HQ của người XC, NC đối với ngoại tệ, tiền Việt Nam bằng tiền mặt, vàng (dạng khối, thỏi, hạt, miếng) 4) Vi phạm quy định về kiểm tra hải quan, thanh tra thuế 5) Vi phạm quy định về giám sát hải quan
- Nhĩm hành vi vi phạm 6) Vi phạm quy định về kiểm sốt hải quan 7) Trốn thuế, gian lận thuế 8) Vi phạm quy định về nộp thuế 9) Vi phạm các quy định chính sách quản lý hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hàng hố; phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh 10) Vi phạm quy định về quản lý kho ngoại quan, kho bảo thuế
- Nhĩm hành vi vi phạm 11) Xúc phạm, đe doạ, cản trở cơng chức hải quan đang thi hành cơng vụ 12) Xử phạt đối với Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng Thương mại, tổ chức tín dụng khác và tổ chức, cá nhân liên quan - Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hết hạn trích tiền mà khơng thực hiện trích tồn bộ hoặc một phần tương ứng số tiền thuế, tiền phạt phải nộp từ tài khoản tiền gửi của tổ chức, cá nhân 13) Xử lý vi phạm đối với cơ quan hải quan 14) Xử lý vi phạm đối với cơng chức hải quan
- Nguyên tắc xử phạt 1) Phát hiện, ngăn chặn kịp thời, xử lý nghiêm minh, hậu quả phải được khắc phục 2) Xử phạt nhanh chĩng, cơng khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm cơng bằng, đúng quy định của pháp luật 3) Việc xử phạt phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng
- Nguyên tắc xử phạt 4) Chỉ xử phạt khi cĩ hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định. • Một hành vi vi phạm chỉ bị xử phạt một lần. • Nhiều người cùng thực hiện một HV thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt. • Một người thực hiện nhiều HVVP hoặc VP nhiều lần thì bị xử phạt về từng HVVP;
- Nguyên tắc xử phạt 5) Người cĩ TQXP cĩ trách nhiệm chứng minh VPHC. Cá nhân, T/C bị XP cĩ quyền tự mình hoặc thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình khơng VPHC; 6) Đối với cùng một hành vi VPHC thì mức phạt tiền đối với T/C bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
- Nguyên tắc áp dụng văn bản • Áp dụng tại thời điểm cĩ hiệu lực • AD các văn bản cĩ hiệu lực PL cao hơn • AD văn bản được ban hành sau • Hành vi khơng được quy định trong NĐ 128 thì XP theo QĐ của các VB liên quan • Xử lý cưỡng chế thi hành khơng được nêu trong NĐ 128 thì theo QĐ của VB liên quan
- Các đối tượng bị xử phạt VPHC • Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi, cố ý; • Người từ đủ 16 tuổi trở lên, mọi vi phạm. • Tổ chức bị xử phạt về mọi vi phạm hành chính.
- Các tình tiết giảm nhẹ trong lĩnh vực hải quan • Vi phạm lần đầu • Tang vật VP cĩ giá trị khơng quá 50% mức tiền phạt tối thiểu của khung tiền phạt hành vi VP • Tự nguyện khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại. • Tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi • VP trong tình trạng bị kích động về tinh thần • VP HC do bị ép buộc • Phụ nữ mang thai, người già yếu, cĩ bệnh, khuyết tật, trình độ lạc hậu, hồn cảnh đặc biệt khĩ khăn
- Các tình tiết tăng nặng trong lĩnh vực hải quan • Vi phạm cĩ tổ chức • Xúi giục lơi kéo người chưa thành niên • Sử dụng người tâm thần, bị bệnh, mất khả năng nhận thức • Lăng mạ, phỉ báng người người đang thi hành cơng vụ, vp tính chất cơn đồ • Che giấu, trốn tránh VP • VP HC quy mơ số lượng lớn, giá trị hàng hĩa lớn • VP HC với nhiều người, trẻ em , người già , phụ nữ mang thai, bị bệnh • Lợi dụng chiến tranh, thiên tai, thảm họa, dịch bệnh để VPHC
- CÁC TRƯỜNG HỢP KHƠNG XỬ PHẠT 1 TÌNH THẾ CẤP THIẾT Các trường SỰ KIỆN BẤT NGỜ hợp quy định tại PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG Điều 2 Luật SỰ KIỆN BẤT KHẢ KHÁNG XLVPHC 2012 TÌNH TRẠNG KHƠNG CĨ NĂNG LỰC TNHC
- CÁC TRƯỜNG HỢP KHƠNG XỬ PHẠT THIÊN TAI, HỎA HOẠN, ĐỊCH HỌA, SỰ 2 KIỆN BẤT NGỜ, TÌNH THẾ CẤP THIẾT HÀNG HÓA, PTVT ĐƯA VÀO VIỆT PHẢI KHAI HẢI QUAN THEO QUY ĐỊNH NAM DO BẤT KHẢ KHÁNG PHẢI ĐƯA RA KHỎI VIỆT NAM
- CÁC TRƯỜNG HỢP KHƠNG XỬ PHẠT NGƯỜI GỬI, NGƯỜI NHẬN HÀNG 3 THƠNG BÁO BẰNG VĂN BẢN NHẦM LẪN TRONG QUÁ TRÌNH TRƯỚC THỜI ĐIỂM ĐĂNG KÍ TỜ KHAI NK, GỬI HÀNG VÀO VIỆT NAM KHƠNG ÁP DỤNG ĐỚI VỚI HÀNG CẤM Ma túy, vũ khí, chất độc, tài liệu phản động
- CÁC TRƯỜNG HỢP KHƠNG XỬ PHẠT 4 TRƯỚC THỜI ĐIỂM KIỂM TRA, QUYẾT ĐỊNH MIỄN KIỂM TRA NGƯỜI KHAI HQ PHAT HIỆN CÓ SAI SÓT KHAI BỞ SUNG HỜ SƠ HẢI QUAN TRONG 60 NGÀY TỪ NGÀY THƠNG QUAN NGƯỜI KHAI HQ PHÁT HIỆN CÓ SAI SÓT VỀ SỚ THUẾ PHẢI NỢP
- CÁC TRƯỜNG HỢP KHƠNG XỬ PHẠT 5 Khơng bị xử phạt vi phạm hành chính về thuế, khơng tính tiền chậm nộp đối với trường hợp do người nộp thuế thực hiện theo văn bản hướng dẫn và quyết định xử lý của cơ quan thuế, cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền liên quan đến nội dung xác định nghĩa vụ thuế của người nộp thuế
- 2. CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN − Tạm giữ người − Áp giải người vi phạm − Tạm giữ tang vật, p. tiện, GP, CCHN − Khám người − Khám phương tiện vận tải, đồ vật − Khám nơi cất giấu TV, PTVP
- Tạm giữ người • Căn cứ: Chỉ được tạm giữ khi – Cần ngăn chặn, đình chỉ ngay hành vi gây rối, gây thương tích – Cần thu thập, xác minh tình tiết quan trọng • Nguyên tắc, thủ tục: − Thời hạn tạm giữ: + Khơng quá 12 giờ + Khơng quá 24 giờ + Khơng quá 48 giờ
- Tạm giữ người −Thủ tục: +Cĩ quyết định tạm giữ bằng văn bản +Cử cán bộ giám sát +Cho người bị tạm giữ ăn uống đầy đủ +Thơng báo theo yêu cầu của người bị tạm giữ +Nhất thiết phải báo cho cha mẹ/người giám hộ khi tạm giữ người chưa thành niên >6 giờ
- Tạm giữ người − Thẩm quyền: (ra quyết định) + Chi cục trưởng Hải quan + Đội trưởng đội Kiểm sốt thuộc Cục HQ + Đội trưởng đội KSCBL - Cục ĐTCBL + Hải Đội trưởng Hải đội KSTB - Cục ĐTCBL - Ủy quyền cho cấp phó
- Áp giải người vi phạm • Người VP khơng tự nguyện chấp hành yêu cầu của người cĩ thẩm quyền thì bị áp giải trong các trường hợp: – Bị tạm giữ người theo thủ tục hành chính; – Đưa trở lại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc. • Người cĩ thẩm quyền đang thi hành cơng vụ thực hiện việc áp giải người vi phạm. • Chính phủ quy định chi tiết • Cơng chức hải quan áp giải: đảm bảo an tồn, bàn giao cho bên tiếp nhận, lập biên bản áp giải (2 bản) – Nghị định 112/2013/NĐ-CP
- Tạm giữ tài liệu, tang vật, phương tiện, GP, CCHN • Căn cứ: Chỉ được tạm giữ khi – Cần xác minh tình tiết làm căn cứ – Cần ngăn chặn ngay hành vi VPHC – Để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt • Nguyên tắc, thủ tục: – Thời hạn tạm giữ: • 7 ngày (vụ việc bình thường) • 30 ngày (vụ việc phức tạp) • Gia hạn 30 ngày
- Tạm giữ tài liệu, tang vật, phương tiện, GP, CCHN – Thủ tục: • Cĩ quyết định tạm giữ bằng văn bản • Lập biên bản tạm giữ • Cĩ trách nhiệm bảo quản tang vật, phương tiện • Niêm phong (nếu cĩ thể) • Tang vật là kim khí qúy, đá qúy, tiền, ma túy, đồ vật phải bảo quản đặc biệt • Tang vật là hàng dễ hư hỏng -> tổ chức bán đấu giá ngay.
- Tạm giữ tài liệu tang vật, phương tiện vi phạm − Thẩm quyền: (ra Quyết định) + Như tạm giữ người + Khi phát hiện cĩ dấu hiệu trốn thuế, gian lận thuế: ▪ Tổng cục trưởng ▪ Cục trưởng cục KTSTQ ▪ Cục trưởng cục Hải quan ▪ Chi cục trưởng Chi cục HQ ▪ Trưởng đồn thanh tra thuế + Trường hợp cần thiết: Nhân viên HQ
- Khám người theo TTHC • Căn cứ: - Người đĩ cất giấu trong người hàng hĩa, tài liệu, phương tiện VPHC • Nguyên tắc, thủ tục: – Phải cĩ quyết định bằng văn bản trừ trường hợp cần khám ngay
- Khám người theo TTHC – Trước khi khám, người thực hiện việc khám xét phải: ▪ cơng bố hoặc thơng báo quyết định khám ▪ yêu cầu người bị khám đưa ra những đồ vật, tài liệu, phương tiện vi phạm đang cất giấu trong người – Thực hiện việc khám: ▪ Nam khám nam, nữ khám nữ, cĩ người cùng giới chứng kiến ▪ Lập biên bản và phải giao cho người bị khám một bản
- Khám người theo TTHC • Thẩm quyền khám người: – Như biện pháp tạm giữ người
- Khám PTVT, ĐV theo TTHC • Căn cứ: – Khi cĩ căn cứ để cho rằng trong PTVT, ĐV đĩ cất giấu tang vật VPHC. ▪ Nguyên tắc, thủ tục khám – Trước khi khám phải cơng bố quyết định khám cho: ▪ chủ phương tiện vận tải, đồ vật hoặc ▪ người điều khiển phương tiện vận tải hoặc ▪ người đại diện hợp pháp của họ
- Khám PTVT, ĐV theo TTHC ▪ Nguyên tắc, thủ tục khám: cĩ chủ phương tiện vận tải và 01 người chứng kiến Nếu khơng cĩ chủ PTVT, ĐV thì cĩ 2 người chứng kiến - Lập biên bản khám ptvt giao cho chủ 01 bản.
- Khám nơi cất giấu Tang vật, PT -VPHC • Căn cứ: – cĩ căn cứ để cho rằng ở nơi đĩ cĩ cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính. • Nguyên tắc, thủ tục khám: – Phải cĩ QĐ bằng văn bản – Phải cĩ mặt người chủ nơi bị khám và người chứng kiến. – Nếu vắng mặt chủ PT, TV - phải cĩ 2 người chứng kiến
- Khám nơi cất giấu TV, PT -VPHC – Khơng được khám vào ban đêm, trừ trường hợp khẩn cấp hoặc việc khám chưa kết thúc – Lập biên bản khám • Thẩm quyền: – Như khám người – Cĩ dấu hiệu trốn thuế, gian lận thuế: TCT, CT-KTSTQ, CT-HQ, CCT. – Nếu khám nơi ở: phải được sự đồng ý của Chủ tịch UBND cấp Huyện.
- 3. Hình thức xử phạt và các biện pháp khắc phục hậu quả • 3.1. Các hình thức xử phạt – Cảnh cáo luơn là hình thức XP chính – Phạt tiền Là hình thức XP – Tịch thu tang vật vi phạm chính hoặc bổ sung tùy trường hợp
- 3.1.1 Cảnh cáo • Được áp dụng đối với VPHC: – nhỏ, – lần đầu, – cĩ tình tiết giảm nhẹ – hoặc mọi VPHC do người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện • Cảnh cáo được QĐ bằng văn bản
- 3.1.2. Phạt tiền • Là biện pháp xử phạt VPHC được áp dụng đối với: – vi phạm hành chính lớn, – đã gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại lớn về tài sản – hành vi cĩ tính nghiêm trọng hơn
- Phạt tiền • Mức phạt tiền:đối với lĩnh vực quản lý nhà nước về hải quan: • 100.000.000 đồng (đối với cá nhân) – Mức phạt tiền đối với tổ chức: gấp 2 lần mức phạt tiền đối với cá nhân
- 3.2 Hình thức xử phạt bổ sung Tịch thu tang vật, PT • Được áp dụng kèm theo, • Sung vào qũy NN vật, tiền, hàng hố, PT cĩ liên quan trực tiếp đến VPHC.
- Tịch thu tang vật • Khơng tịch thu vật, tiền, phương tiện : ✓ thuộc sở hữu nhà nước ✓sở hữu hợp pháp khác bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép • Tang vật cĩ giá trị từ 100 triệu VNĐ trở lên cĩ thể bị truy cứu về hình sự
- Các biện pháp khắc phục hậu quả áp dụng trong L/v HQ PHÁP LỆNH XLVPHC LUẬT XLVPHC • BUỘC TÁI XUẤT, ĐƯA RA KHỎI • BUỘC TÁI XUẤT, ĐƯA RA KHỎI VN VN • BUỘC TIÊU HỦY • BUỘC TIÊU HỦY • BUỘC NỘP LẠI SỐ TIỀN BẰNG • BUỘC LOẠI BỎ YẾU TỐ VI PHẠM TRỊ GIÁ TANG VẬT TRÊN HÀNG HỐ, BAO BÌ HÀNG HĨA, PHƯƠNG TIỆN KINH DOANH, VẬT PHẨM; • BUỘC NỘP LẠI SỐ LỢI BẤT HỢP PHÁP OR BUỘC NỘP LẠI SỐ TIỀN BẰNG TRỊ GIÁ TANG VẬT • CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ KHÁC
- Biện pháp khắc phục hậu quả a) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc buộc tái xuất đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; b) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc buộc tái xuất tại cửa khẩu nhập đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; c) Buộc thực hiện việc vận chuyển hàng hĩa quá cảnh, chuyển cảng, chuyển khẩu, chuyển cửa khẩu, hàng kinh doanh tạm nhập, tái xuất đúng cửa khẩu, tuyến đường quy định; d) Buộc loại bỏ bao bì, nhãn hàng hĩa đã thay đổi do hành vi vi phạm; buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên nhãn hàng hĩa trước khi đưa hàng hĩa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Biện pháp khắc phục hậu quả đ) Buộc tiêu hủy hàng hĩa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuơi, cây trồng và mơi trường, văn hĩa phẩm cĩ nội dung độc hại; e) Buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật; g) Buộc nộp đủ số tiền thuế trốn, số tiền thuế thiếu; h) Buộc nộp đủ số tiền thuế đã được miễn, giảm, hồn, khơng thu khơng đúng; i) Buộc dán tem “Vietnam duty not paid” theo quy định.
- 4. Thẩm quyền xử phạt 1. Cơng chức Hải quan đang thi hành cơng vụ cĩ quyền: – Phạt cảnh cáo; – Phạt tiền đến 500.000-1.000.000 2. Đội trưởng thuộc Chi cục Hải quan, Đội trưởng thuộc Chi cục kiểm tra sau thơng quan cĩ quyền: – Phạt cảnh cáo; – Phạt tiền đến 5.000.000-10.000.000 đồng.
- 4. Thẩm quyền xử phạt • CHI CỤC TRƯỞNG (CK, ngồi CK, STQ); • ĐỘI TRƯỞNG ĐKS Cục HQ; ĐKSCBL và Hải đội trưởng HĐKSTB - Cục ĐTCBL. • Đội thủ tục hải quan Đội kiểm sốt bảo vệ QSHTT: - Phạt cảnh cáo – Phạt tiền đến 25.000.000 -50.000.000đồng. – Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm cĩ giá trị khơng vượt quá mức tiền phạt – Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả
- Thẩm quyền xử phạt • Cục trưởng Cục ĐTCBL, Cục trưởng Cục KTSTQ, Cục trưởng Cục Hải quan: ✓ Cảnh cáo ✓ Phạt tiền đến 50 triệu-100 triệu ✓ Tước quyền sử dụng GP, CCHN or đình chỉ hoạt động có thời hạn. ✓ Tịch thu TV, PT VP có giá trị khơng vượt quá mức tiền phạt nêu trên. ✓ Áp dụng các BP khắc phục hậu quả.
- Thẩm quyền xử phạt • Tổng cục trưởng TCHQ: ✓ Cảnh cáo ✓ Phạt tiền đến mức tối đa trong lĩnh vực HQ (100 triệu) ✓ Tịch thu TV, PT VP ✓ Áp dụng các BP khắc phục hậu quả: d, đ, g, i và k khoản 1 Điều 24 của Luật XLVPHC
- 5. THỦ TỤC XỬ PHẠT 5.1. Thủ tục xử phạt đơn giản Trong trường hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000 đồng (đối với cá nhân), đến 500.000 đồng (đối với tổ chức) thì người cĩ thẩm quyền xử phạt ra quyết định xử phạt tại chỗ ( khơng lập biên bản)
- 5.2. Thủ tục xử phạt cĩ lập biên bản • Khi phát hiện VPHC, người cĩ thẩm quyền đang thi hành cơng vụ phải kịp thời lập biên bản • Trong trường hợp người VPHC cố tình trốn tránh thì đề nghị đại diện chính quyền cơ sở hoặc hai người chứng kiến ký vào biên bản ( điểm chỉ, chứng kiến ký, người bị hại , khơng kí thì nêu rõ lý do.) • Biên bản lập xong phải được giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm một bản
- 5.3. Thời hạn ra quyết định xử phạt • Thời hạn ra quyết định xử phạt là 07 ngày, kể từ ngày lập BB VPHC • Vụ VPHC cĩ nhiều tình tiết phức tạp thì thời hạn ra QĐXP là 30 ngày • Cần cĩ thêm thời gian để xác minh, thu thập chứng cứ thì xin gia hạn; thời hạn gia hạn khơng được quá 30 ngày.
- Thủ tục phạt tiền • mức tiền phạt cụ thể đối với một hành vi VPHC là mức trung bình của khung tiền phạt được quy định đối với hành vi đĩ • cĩ tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt cĩ thể giảm xuống, khơng giảm quá mức tối thiểu; • cĩ tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt cĩ thể tăng lên, khơng được vượt quá mức tối đa.
- Thời hiệu xử phạt • Lĩnh vực Hải quan: 2 năm kể từ khi vi phạm hành chính được thực hiện • Khai thiếu nghĩa vụ thuế, trốn thuế: 5 năm • 03 tháng, kể từ ngày người cĩ thẩm quyền XP nhận được quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án và hồ sơ vụ VP • Trong thời hạn nĩi trên, nếu tiếp tục vi phạm hoặc cố tình trốn tránh thì tính lại thời hiệu
- THỜI HẠN ĐƯƠC COI LÀ CHƯA BỊ XỬ PHẠT Chấp hành xong 01 năm Chưa bị xử lý QĐ XP VPHC Vi Khơng Tái phạm, phạm bị xử phạt
- 6. Cưỡng chế thi hành QĐXP 6.1. Trường hợp bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt trong lĩnh vực hải quan: 1) Các QĐXP quy định tại khoản 4 Điều 9, Điều 14 và các QĐ cưỡng chế hành chính nêu tại các khoản 1 và điểm a, b, c và đ khoản 2 Điều 26 Nghị định 128 bị cưỡng chế trong trường hợp: • Đã quá 90 ngày, kể từ ngày hết thời hạn chấp hành QĐXP, QĐ hành chính mà tổ chức, cá nhân hoặc người bảo lãnh khơng tự nguyện chấp hành; • Cá nhân, tổ chức chưa chấp hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan mà cĩ hành vi phát tán tài sản, bỏ trốn.
- 6. Cưỡng chế thi hành QĐXP • Đối với các QĐXPVPHC khác trong lĩnh vực hải quan bị cưỡng chế khi đã quá 10 (mười) ngày, kể từ ngày hết thời hạn chấp hành quyết định xử phạt mà cá nhân, tổ chức vi phạm hoặc người bảo lãnh của họ khơng tự nguyện chấp hành.
- Các biện pháp cưỡng chế • Trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế tại Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng Thương mại, tổ chức tín dụng khác; yêu cầu phong toả tài khoản. • Khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập. • Kê biên tài sản, bán đấu giá tài sản kê biên theo quy định của pháp luật để thu đủ tiền thuế, tiền phạt.
- Các biện pháp cưỡng chế • Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế do tổ chức, cá nhân khác đang nắm giữ. • Cưỡng chế để tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
- Thẩm quyền ra QĐ cưỡng chế 1. Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, 2. Cục trưởng Cục Hải quan cấp tỉnh, 3. Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thơng quan, 4. Cục trưởng Cục Điều tra chống buơn lậu, 5. Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan.
- 7. GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI • Thời hiệu khiếu nại - 90 ngày kể từ ngày nhận QĐXP - Trường hợp cĩ trở ngại khách quan Hết thời hạn, Khiếu nại tiếp Không lên cấp trên 30 ngày giải quyết (45 ngày – vùng sâu, xa) Nhận Khởi kiện tại QĐGQKN Toà án không đồng ý
- Thẩm quyền giải quyết khiếu nại Khiếu nại lần 1: Người ra QĐXP Khiếu nại lần 2: Thanh tra CP Bộ trưởng Bộ TC T. cục trưởng TCHQ C.trưởng HQ tỉnh C. trưởng Cục ĐTCBL Chi Cục trưởng Đ. trưởng KSCBL, Hải Đội trưởng đội KS trên biển
- Thẩm quyền giải quyết khiếu nại TỞNG CỤC TRƯỞNG TÒA ÁN CỤC TRƯỞNG CHI CỤC TRƯỞNG ĐỢI TRƯỞNG NHÂN VIÊN
- Thời hạn giải quyết khiếu nại Vụ việc phức tạp Thụ lý hồ sơ 15 ngày 30 ngày Lần đầu 10 ngày Vùng sâu, vùng xa 45 ngày Nhận 15 ngày đơn Vụ việc phức tạp Thụ lý hồ sơ 45 ngày 15 ngày Lần 2, Vùng sâu, vùng xa 10 ngày 60 ngày Nhận 10 ngày đơn
- TĨM TẮT NỘI DUNG 1. Các hình thức xử phạt: - Cảnh cáo - Phạt tiền - Tịch thu tang vật vi phạm
- 2. Các biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc buộc tái xuất đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; b) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc buộc tái xuất tại cửa khẩu nhập đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; c) Buộc thực hiện việc vận chuyển hàng hĩa quá cảnh, chuyển cảng, chuyển khẩu, chuyển cửa khẩu, hàng kinh doanh tạm nhập, tái xuất đúng cửa khẩu, tuyến đường quy định; d) Buộc loại bỏ bao bì, nhãn hàng hĩa đã thay đổi do hành vi vi phạm; buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên nhãn hàng hĩa trước khi đưa hàng hĩa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đ) Buộc tiêu hủy hàng hĩa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuơi, cây trồng và mơi trường, văn hĩa phẩm cĩ nội dung độc hại; e) Buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật; g) Buộc nộp đủ số tiền thuế trốn, số tiền thuế thiếu; h) Buộc nộp đủ số tiền thuế đã được miễn, giảm, hồn, khơng thu khơng đúng; i) Buộc dán tem “Vietnam duty not paid” theo quy định.
- TĨM TẮT NỘI DUNG 3. Các biện pháp cưỡng chế: - Khấu trừ một phần lương và thu nhập , tiền từ tài khoản - Kê biên tài sản cĩ giá trị tương đương - Thu tiền, tài sản do cá nhân hoặc tổ chức khác giữ 4. Các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo xử phạt VPHC: - Tạm giữ người - Áp tải người - Tạm giữ tang vật, Pt VP, giấy phép, CCHN - Khám người. - Khám PTVT, đồ vật - Khám nơi cất giấu tang vật, PTVP HC