Bài giảng Sở hữu trí tuệ

ppt 72 trang Viên Minh 15/07/2023 6461
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sở hữu trí tuệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_so_huu_tri_tue.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sở hữu trí tuệ

  1. BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC HẢI QUAN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Th.s Phạm Đức Cường Cục Hải quan TPHCM
  2. CƠ SỞ PHÁP LÝ - Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009; - Thơng tư số 13/2015/TT-BTC ngày 30/1/2015 của Bộ Tài chính quy định về kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu cĩ yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; kiểm sốt hàng giả và hàng hĩa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - THƠNG TƯ 13/2020/TT-BTC NGÀY 06/03/2020 SỬA ĐỔI THƠNG TƯ 13/2015/TT-BTC
  3. BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Là việc nhà nước thông qua hệ thống pháp luật xác lập quyền của các chủ thể và bảo vệ quyền đó, chống lại bất kỳ sự vi phạm nào của bên thứ ba. 3
  4. Cơ quan quản lý Cục sở hữu trí tuệ Cục bản quyền tác giả Cơ quan thực thi - Bộ Khoa học, CN - Bộ VH-TT-DL - Quản lý thị trường - Cảnh sát kinh tế - Tòa án - Hải quan - UBND tỉnh, TP 4
  5. Khái niệm 1. Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm: 3 quyền • Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, • Quyền sở hữu cơng nghiệp, • Quyền đối với giống cây trồng.
  6. Khái niệm 2. Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu. 3. Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sĩng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hĩa.
  7. Khái niệm 4. Quyền sở hữu cơng nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với: 8 yếu tố • sáng chế, • kiểu dáng cơng nghiệp, • thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, • nhãn hiệu, • tên thương mại, • chỉ dẫn địa lý, • bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu • và quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh.
  8. Khái niệm 5. Quyền đối với giống cây trồng là quyền của tổ chức, cá nhân đối với giống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc được hưởng quyền sở hữu.
  9. Khái niệm 6. Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ là chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ hoặc tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ. 7. Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học thể hiện bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào. 8. Tác phẩm phái sinh là tác phẩm dịch từ ngơn ngữ này sang ngơn ngữ khác, tác phẩm phĩng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn. 9. Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.
  10. Khái niệm 10. Kiểu dáng cơng nghiệp là hình dáng bên ngồi của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này. 11. Mạch tích hợp bán dẫn là sản phẩm dưới dạng thành phẩm hoặc bán thành phẩm, trong đĩ các phần tử với ít nhất một phần tử tích cực và một số hoặc tất cả các mối liên kết được gắn liền bên trong hoặc bên trên tấm vật liệu bán dẫn nhằm thực hiện chức năng điện tử. Mạch tích hợp đồng nghĩa với IC, chip và mạch vi điện tử. 12. Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn (sau đây gọi là thiết kế bố trí) là cấu trúc khơng gian của các phần tử mạch và mối liên kết các phần tử đĩ trong mạch tích hợp bán dẫn.
  11. Khái niệm 13. Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hố, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. 14. Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đĩ với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh. 15. Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm cĩ nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể. 16. Bí mật kinh doanh là thơng tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và cĩ khả năng sử dụng trong kinh doanh.
  12. 17.QUYỀN CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH + Các hành vi nhằm tạo ra sự nhầm lẫn về cơ sở kinh doanh, hàng hóa hoặc các hoạt động công nghiệp, thương mại của đối thủ + Các tuyên bố, giả mạo trong quá trình kinh doanh nhằm làm mất uy tín đối thủ + Sử dụng chỉ dẫn hay lý lẽ giả mạo trong quá trình kinh doanh gây nhầm lẫn cho công chúng về xuất xứ, tính năng, chất lượng, cách sản xuất + Chiếm đoạt, sử dụng trái phép bí mật kinh doanh của người khác 12
  13. Khái niệm 18. Giống cây trồng là quần thể cây trồng thuộc cùng một cấp phân loại thực vật thấp nhất, đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kỳ nhân giống, cĩ thể nhận biết được bằng sự biểu hiện các tính trạng do kiểu gen hoặc sự phối hợp của các kiểu gen quy định và phân biệt được với bất kỳ quần thể cây trồng nào khác bằng sự biểu hiện của ít nhất một tính trạng cĩ khả năng di truyền được. 19. Văn bằng bảo hộ là văn bản do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân nhằm xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý; quyền đối với giống cây trồng.
  14. Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 1. Đối tượng quyền tác giả: + Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; + Đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sĩng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hố.
  15. Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 2. Đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp: + Sáng chế, + Kiểu dáng cơng nghiệp, + Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, + Bí mật kinh doanh, + Nhãn hiệu, + Tên thương mại + Chỉ dẫn địa lý. + Chống cạnh tranh khơng lành mạnh
  16. Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 3. Đối tượng quyền đối với giống cây trồng: + Vật liệu nhân giống; + Vật liệu thu hoạch.
  17. HÀNH VI XÂM PHẠM KDCN - Sản xuất sản phẩm theo KDCN mà không được phép chủ quyền -Nhập khẩu, bán, quảng cáo hoặc sử dụng các sản phẩm được chế tạo theo KDCN được bảo hộ nhằm mục đích kinh doanh - Sử dụng KDCN không khác biệt về cơ bản với KDCN đang được bảo hộ 17
  18. XÂM PHẠM NHÃN HIỆU - Gắn nhãn hiệu được bảo hộ của người khác hoặc nhãn hiệu tương tự lên bao bì, sản phẩm của mình - Nhập khẩu, bán/ chào hàng trái phép các sp có gắn nhãn hiệu được bảo hộ tại VN trên thị trường VN - Sử dụng dấu hiệu trùng với NHHH đang được bảo hộ cho hàng hóa cùng loại/ tương tự với h.hóa thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu được bảo hộ - Sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nổi tiếng hoặc dấu hiệu dưới dạng định nghĩa, hay là phiên âm từ nhãn nổi tiếng đó 18
  19. KHÔNG XÂM PHẠM QSHCN - Sử dụng không nhằm mục đích kinh doanh - Sử dụng trên các phương tiện quá cảnh hoặc tạm thời nằm tại VN nhằm mục đích duy trì hoạt động của phương tiện đó - Sử dụng các đối tượng do người có quyền sử dụng trước đưa ra thị trường - Sử dụng/ tiến hành các hoạt động có tính chất thương mại các sản phẩm, hàng hóa do chủ SHCN đưa ra thị trường, kể cả thị trường nước ngoài 19
  20. XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ Không được phép của tác giả hoặc chủ sở tác phẩm, mà: Công bố, phổ biến, biểu diễn tác phẩm, phát sóng, ghi âm, ghi hình Thêm, bớt, sửa chữa nội dung tác phẩm Làm giả tác phẩm tạo hình Sao chép nội dung tác phẩm của người khác Nhân bản, lắp ghép chương trình phát thanh, phát hình Dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể 20
  21. Thời gian bảo hộ 1/ Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh cĩ thời hạn bảo hộ là 75 năm, kể từ khi tác phẩm được cơng bố lần đầu tiên; Đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được cơng bố trong thời hạn 25 năm, kể từ khi tác phẩm được định hình thì thời hạn bảo hộ là 100 năm, kể từ khi tác phẩm được định hình;
  22. Thời gian bảo hộ 2/ Quyền liên quan quyền tác giả: 2.1. Quyền của người biểu diễn được bảo hộ 50 năm tính từ năm tiếp theo năm cuộc biểu diễn được định hình. 2.2. Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ 50 năm tính từ năm tiếp theo năm cơng bố hoặc 50 năm kể từ năm tiếp theo năm bản ghi âm, ghi hình được định hình nếu bản ghi âm, ghi hình chưa được cơng bố. 2.3. Quyền của tổ chức phát sĩng được bảo hộ 50 năm tính từ năm tiếp theo năm chương trình phát sĩng được thực hiện.
  23. Thời gian bảo hộ 3/ Quyền sở hữu cơng nghiệp: 3.1. Bằng độc quyền sáng chế cĩ hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết 20 năm kể từ ngày nộp đơn. 3.2. Bằng độc quyền giải pháp hữu ích cĩ hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn. 3.3. Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp cĩ hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết 5 năm kể từ ngày nộp đơn, cĩ thể gia hạn hai lần liên tiếp, mỗi lần 5 năm.
  24. Thời gian bảo hộ 3.4. Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn cĩ hiệu lực từ ngày cấp và chấm dứt vào ngày sớm nhất trong số những ngày sau đây: a) Kết thúc 10 năm kể từ ngày nộp đơn; b) Kết thúc 10 năm kể từ ngày thiết kế bố trí được người cĩ quyền đăng ký hoặc người được người đĩ cho phép khai thác thương mại lần đầu tiên tại bất kỳ nơi nào trên thế giới; c) Kết thúc 15 năm kể từ ngày tạo ra thiết kế bố trí.
  25. Thời gian bảo hộ 3.5. Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cĩ hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn, cĩ thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần 10 năm. 3.6. Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý cĩ hiệu lực vơ thời hạn kể từ ngày cấp.
  26. Thời gian bảo hộ 4/ Quyền đối với giống cây trồng: Bằng bảo hộ giống cây trồng cĩ hiệu lực kể từ ngày cấp đến hết 25 năm đối với giống cây thân gỗ và cây nho; đến hết 20 năm đối với các giống cây trồng khác.
  27. BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ • Ban hành các quy định của pháp luật về quyền SHTT; • Cấp văn bằng bảo hộ các đối tượng quyền SHTT cho các chủ thể khác nhau khi đáp ứng các yêu cầu theo quy định (xác lập quyền); • Bảo vệ quyền và những lợi ích hợp pháp của chủ thể quyền SHTT bằng các phương thức, biện pháp khác nhau theo quy định của pháp luật.
  28. Hàng hố giả mạo về sở hữu trí tuệ • Hàng hố giả mạo về sở hữu trí tuệ theo quy định bao gồm hàng hố giả mạo nhãn hiệu và giả mạo chỉ dẫn địa lý và hàng hố sao chép lậu: - Hàng hố giả mạo nhãn hiệu là hàng hố, bao bì của hàng hố cĩ gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng hoặc khĩ phân biệt với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ dùng cho chính mặt hàng đĩ mà khơng được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc của tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý. - Hàng hố sao chép lậu là bản sao được sản xuất mà khơng được phép của chủ thể quyền tác giả hoặc quyền liên quan.
  29. PHẠM VI THỰC THI BẢO HỘ QSHTT CỦA HẢI QUAN VN Luật Hải quan và Luật SHTT: HQ phải thực hiện bảo hộ với tất cả các loại quyền SHTT Điều kiện thực tế: HQ thực hiện chủ yếu đối với Nhãn hiệu, Tên thương mại, Chỉ dẫn địa lý, Kiểu dáng công nghiệp, Ghi âm tác phẩm âm nhạc 30
  30. PHẠM VI (đối tượng chịu sự áp dụng biện pháp thực thi bảo hộ bởi HQ) Hàng xuất khẩu: Hàng nhập khẩu: - Đang làm thủ tục - Chưa hoàn thành thủ tục nhập xuất khẩu - Đã hoàn thành thủ tục nhập - Đã hoàn thành nhưng đang nằm trong các khu thủ tục xuất, đang vực ưu đãi hải quan chờ xuất khẩu (Từ khi hàng bắt đầu vào cảng, (Từ thời điểm mở cửa khẩu VN cho đến khi hoàn tờ khai xuất) tất mọi thủ tục nhập và được phép thông quan) 31
  31. ĐỐI TƯỢNG LOẠI TRỪ > Hàng viện trợ nhân đạo > Hàng TNTX phục vụ công tác, sinh hoạt của tổ chức, cá nhân nước ngoài > Hàng phục vụ trưng bày, triển lãm, giới thiệu sản phẩm không bán hoặc để giúp người tiêu dùng phân biệt, nhận biết hàng vi phạm quyền SHTT > Hàng quá cảnh > Quà biếu, tặng; hành lý trong tiêu chuẩn miễn thuế 32
  32. Xâm phạm thương hiệu và những tình huống cụ thể 7/17/2023 33
  33. XÂM PHẠM THƯƠNG HiỆU Xâm phạm thương hiệu được hiểu là bất kỳ hành vi nào từ bên ngồi làm tổn hại đến uy tín và hình ảnh thương hiệu. • Trực tiếp hoặc gián tiếp • Cố ý hoặc khơng cố ý 7/17/2023 34
  34. XÂM PHẠM THƯƠNG HiỆU •Hàng giả, hàng nhái: nhãn hiệu, logo, kiểu dáng, chất lượng, nguồn gốc xuất xứ, • Các điểm bán tương tự hoặc giống hệt • Các hành vi xuyên tạc, nĩi xấu về hàng hĩa, dịch vụ và doanh nghiệp • Các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh • Các hành vi xâm phạm quyền tác giả, sáng chế, bí mật kinh doanh, 7/17/2023 35
  35. BIỆN PHÁP THỰC THI Điều 216, Luật SHTT: Luật HQ 2014: Chủ sở Tạm dừng làm TTHQ hữu có quyền đề nghị đối với hàng hóa nghi dài hạn hoặc trong từng ngờ xâm phạm quyền trường hợp cụ thể để cơ Kiểm tra, giám sát để quan HQ tạm dừng làm phát hiện hàng hóa có thủ tục đối với hàng dấu hiệu xâm phạm hóa vi phạm quyền quyền SHTT SHTT. 36
  36. Biện pháp bảo vệ quyền SHTT của Hải quan a) Tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hĩa bị nghi ngờ xâm phạm quyền SHTT Là biện pháp được tiến hành theo yêu cầu của chủ thể quyền SHTT nhằm thu thập thơng tin, chứng cứ về lơ hàng để chủ thể quyền SHTT thực hiện quyền yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền và yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính.
  37. Biện pháp bảo vệ quyền SHTT của Hải quan b) Kiểm tra hải quan về hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là việc kiểm tra hồ sơ hải quan, các chứng từ liên quan và kiểm tra thực tế hàng hĩa, phương tiện vận tải do cơ quan hải quan thực hiện nhằm phát hiện hàng hĩa cĩ nghi ngờ là hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
  38. Biện pháp bảo vệ quyền SHTT của Hải quan c) Kiểm sốt hải quan về hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là các biện pháp tuần tra, điều tra hoặc biện pháp nghiệp vụ khác do cơ quan hải quan áp dụng để phịng, chống buơn lậu, vận chuyển trái phép hàng hĩa là hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vận chuyển qua biên giới hoặc đưa ra, đưa vào các khu phi thuế quan.
  39. Biện pháp bảo vệ quyền SHTT của Hải quan d) Giám sát hải quan về hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là biện pháp nghiệp vụ do cơ quan hải quan áp dụng để đảm bảo sự nguyên trạng của hàng hĩa, sự tuân thủ quy định của pháp luật trong việc bảo quản, lưu giữ, xếp dỡ, vận chuyển, sử dụng hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu cĩ yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đang thuộc đối tượng quản lý hải quan.
  40. Quy định về nộp hồ sơ đề nghị kiểm tra, giám sát hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu cĩ yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Bước 1 Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc người được ủy quyền nộp bộ hồ sơ gửi Tổng cục Hải quan (Cục Giám sát quản lý về hải quan): - Đơn đề nghị kiểm tra, giám sát hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu cĩ yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo mẫu số 01-SHTT. - Văn bằng bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp hoặc tài liệu khác chứng minh quyền sở hữu cơng nghiệp đang được bảo hộ tại Việt Nam hoặc Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp; - Mơ tả chi tiết hàng hĩa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, ảnh chụp, các đặc điểm phân biệt hàng thật với hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. - Danh sách những người xuất khẩu, nhập khẩu hợp pháp hàng hĩa cĩ yêu cầu giám sát; danh sách những người cĩ khả năng xuất khẩu, nhập khẩu hàng hĩa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
  41. Tiếp nhận, kiểm tra và xử lý đơn đề nghị Bước 2 Cơ quan hải quan kiểm tra bộ hồ sơ theo các nội dung sau: - Tư cách pháp lý của người nộp đơn theo quy định của pháp luật; - Kiểm tra sự phù hợp giữa nội dung đơn với các tài liệu gửi kèm; Kiểm tra thời hạn hiệu lực của các văn bằng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Mẫu vật, hiện vật (hoặc ảnh chụp) phù hợp với nội dung quyền sở hữu trí tuệ cĩ yêu cầu bảo hộ hoặc nội dung tố cáo hành vi vi phạm; - Nội dung ủy quyền phù hợp với chức năng hoạt động của cơ quan hải quan và của người nộp đơn (trường hợp ủy quyền nộp đơn).
  42. Tiếp nhận, kiểm tra và xử lý đơn đề nghị Bước 2 Các trường hợp từ chối tiếp nhận đơn của Cơ quan hải quan - Đơn gửi khơng đúng cơ quan cĩ thẩm quyền tiếp nhận; - Cơ quan hải quan cĩ cơ sở khẳng định người nộp đơn khơng đủ tư cách pháp lý nộp đơn theo quy định của pháp luật; - Người nộp đơn khơng cung cấp đủ các tài liệu theo quy định tại khoản 2 Điều 74 Luật Hải quan; - Trong thời gian thụ lý đơn, cơ quan hải quan nhận được văn bản của cơ quan quản lý Nhà nước về sở hữu trí tuệ thơng báo về việc tranh chấp, khiếu nại về chủ thể quyền, khả năng bảo hộ, phạm vi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
  43. Tiếp nhận, kiểm tra và xử lý đơn đề nghị Bước 2 Các trường hợp từ chối tiếp nhận đơn của Cơ quan hải quan - Đơn gửi khơng đúng cơ quan cĩ thẩm quyền tiếp nhận; - Cơ quan hải quan cĩ cơ sở khẳng định người nộp đơn khơng đủ tư cách pháp lý nộp đơn theo quy định của pháp luật; - Người nộp đơn khơng cung cấp đủ các tài liệu theo quy định tại khoản 2 Điều 74 Luật Hải quan; - Trong thời gian thụ lý đơn, cơ quan hải quan nhận được văn bản của cơ quan quản lý Nhà nước về sở hữu trí tuệ thơng báo về việc tranh chấp, khiếu nại về chủ thể quyền, khả năng bảo hộ, phạm vi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
  44. Tiếp nhận, kiểm tra và xử lý đơn đề nghị Bước 2 Trường hợp chấp nhận đơn đề nghị thì xử lý như sau: - Tổng cục Hải quan ( Cục Giám sát quản lý ) ➔ Các Cục Hải quan Tỉnh, TP ➔ Chi cục Hải quan . - Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày tiếp nhận đủ bộ hồ sơ, Tổng cục Hải quan (Cục Giám sát quản lý về hải quan) kiểm tra và thơng báo bằng văn bản cho người nộp đơn về việc chấp nhận hoặc khơng chấp nhận đơn đề nghị.
  45. Thủ tục tạm dừng TTHQ 1. Người nộp Đơn dừng TTHQ: • Chủ sở hữu quyền SHTT • Người được uỷ quyền hợp pháp: + Cá nhân, pháp nhân và chủ thể khác của VN, cá nhân nước ngồi thường trú tại VN uỷ quyền cho tổ chức dịch vụ đại diện SHCN. + Pháp nhân nước ngồi cĩ VPĐD tại VN, cá nhân hoặc pháp nhân nước ngồi cĩ cơ sở SXKD tại VN được uỷ quyền cho VPĐD, cơ sở SXKD doanh tại VN hoặc tổ chức dịch vụ đại diện SHCN. + Cá nhân nước ngồi khơng thường trú tại VN và khơng cĩ cơ sở SXKD tại VN, pháp nhân nước ngồi khơng cĩ đại diện hợp pháp và khơng cĩ cơ sở SXKD tại VN chỉ cĩ thể uỷ quyền cho tổ chức dịch vụ đại diện SHCN.
  46. Thủ tục tạm dừng TTHQ 2. Nơi nhận đơn yêu cầu: • Chi cục HQ là nơi nhận đơn nếu phạm vi yêu cầu là các cửa khẩu thuộc phạm vi quản lý của Chi cục HQ đĩ; • Cục HQ là nơi nhận đơn nếu phạm vi yêu cầu là các cửa khẩu thuộc địa bàn quản lý của Cục HQ đĩ; • TCHQ là nơi nhận đơn nếu phạm vi yêu cầu là các cửa khẩu thuộc địa bàn quản lý của từ 02 Cục HQ trở lên.
  47. Thủ tục tạm dừng TTHQ 3. Hồ sơ đề nghị: a) Trường hợp đề nghị dài hạn: - Đơn đề nghị; - Bản sao văn bằng bảo hộ quyền SHCN hoặc tài liệu khác chứng minh quyền SHCN đang được bảo hộ tại VN hoặc bản sao giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN; bản sao giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan hoặc tài liệu khác chứng minh quyền tác giả, quyền liên quan; - Giấy uỷ quyền nộp đơn;
  48. Thủ tục tạm dừng TTHQ - Mơ tả chi tiết hàng hố xâm phạm quyền SHTT, ảnh chụp, các đặc điểm phân biệt hàng thật với hàng xâm phạm quyền; - Danh sách những người xuất khẩu, nhập khẩu hợp pháp hàng hố cĩ yêu cầu giám sát; danh sách những người cĩ khả năng xuất khẩu, nhập khẩu hàng hố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; - Phương thức xuất khẩu, nhập khẩu và những thơng tin khác liên quan đến việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hố xâm phạm quyền (nếu cĩ); - Nộp lệ phí , bảo lãnh tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hố bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
  49. Thủ tục tạm dừng TTHQ b) Đối với trường hợp đề nghị cụ thể: - Đơn đề nghị; - Bản sao văn bằng bảo hộ quyền SHCN hoặc tài liệu khác chứng minh quyền SHCN đang được bảo hộ tại Việt Nam, hoặc bản sao giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN; bản sao giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan hoặc tài liệu khác chứng minh quyền tác giả, quyền liên quan; - Giấy uỷ quyền nộp đơn; - Tên địa chỉ của người XK, NK (nếu cĩ); - Các thơng tin dự đốn về thời gian và địa điểm làm thủ tục XK, NK;
  50. Thủ tục tạm dừng TTHQ - Bản mơ tả chi tiết hoặc ảnh chụp hàng hố xâm phạm quyền SHTT; - Kết quả giám định của tổ chức giám định về SHTT đối với chứng cứ ban đầu; - Chứng từ nộp tiền bảo đảm; mức nộp bằng 20% giá trị lơ hàng theo giá ghi trong hợp đồng hoặc tối thiểu 20 triệu đồng (trường hợp chưa biết trị giá lơ hàng nghi ngờ xâm phạm) hoặc chứng từ bảo lãnh của tổ chức tín dụng; - Nộp lệ phí tạm dừng làm TTHQ đối với hàng hố bị nghi ngờ xâm phạm quyền SHTT.
  51. Thủ tục tạm dừng TTHQ 4. Thời hạn, phạm vi yêu cầu: • Thời hạn hiệu lực của đơn đề nghị dài hạn là 01 năm kể từ ngày cơ quan hải quan chấp nhận đơn. • Cĩ thể được gia hạn thêm 01 năm nhưng khơng được quá thời hạn bảo hộ đối tượng SHTT liên quan và người nộp đơn cĩ trách nhiệm nộp lệ phí gia hạn theo quy định của Bộ Tài chính.
  52. Thủ tục tạm dừng TTHQ 5. Thủ tục tạm dừng: • Chậm nhất 02 giờ làm việc kể từ thời điểm nhận được đủ bộ hồ sơ theo quy định, nếu chấp nhận đơn đề nghị, Chi cục trưởng Chi cục Hải quan quyết định tạm dừng làm thủ tục hải quan. Quyết định tạm dừng được gửi trực tiếp hoặc bằng thư bảo đảm, đồng thời fax ngay cho tổ chức, cá nhân cĩ liên quan. • Thời hạn tạm dừng TTHQ:10 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định tạm dừng TTHQ • Chi cục HQ gia hạn thêm 10 ngày làm việc nếu người nộp đơn yêu cầu gia hạn và nộp bổ sung tiền bảo đảm
  53. Tiếp tục làm TTHQ 1/ Khơng nhận được văn bản của tồ án xác nhận đã tiếp nhận đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp về xâm phạm quyền SHTT và khơng quyết định thụ lý vụ việc. 2/ Quyết định tạm dừng TTHQ bị đình chỉ hoặc thu hồi. 3/ Người yêu cầu rút đơn yêu cầu tạm dừng TTHQ trừ trường hợp hàng hĩa là hàng giả mạo SHTT; tem, nhãn, vật phẩm khác mang nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý giả mạo. 4/ Kết luận của cơ quan cĩ thẩm quyền về việc khơng đủ căn cứ để xác định hành vi xâm phạm 5/ Những trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
  54. Xử lý đối với hàng giả hoặc hàng hĩa cĩ dấu hiệu là hàng giả 1/ Trường hợp phát hiện hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu là hàng giả thì áp dụng các biện pháp ngăn chặn và xử phạt theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. 2/ Trường hợp phát hiện hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu cĩ dấu hiệu là hàng giả, Chi cục trưởng Chi cục Hải quan yêu cầu người khai hải quan cung cấp tài liệu liên quan đến hàng hĩa: a) Hợp đồng mua bán hàng hĩa hoặc chứng từ cĩ giá trị tương đương: 01 bản chụp; b) Tài liệu kỹ thuật hoặc bản phân tích thành phần (nếu cĩ): 01 bản chụp. (Hàng hĩa đang bị tạm giữ hoặc bị áp dụng các biện pháp ngăn chặn theo quy định )
  55. Xử lý đối với hàng hĩa cĩ dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 1/ Chi cục Hải quan thơng báo cho người nộp đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát hàng hĩa cĩ dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ ngày thơng báo, Chi cục Hải quan cĩ trách nhiệm thực hiện các cơng việc : a) Trường hợp nhận được đơn đề nghị tạm dừng làm thủ tục hải quan➔ Làm như trên b) Trường hợp chủ thể quyền sở hữu trí tuệ khơng cĩ đơn hoặc khơng cĩ văn bản đề nghị tạm dừng làm thủ tục hải quan ➔ Thơng quan lơ hàng trừ TH hàng giả mạo
  56. Xử lý đối với hàng hĩa cĩ dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 3. Trường hợp khơng cĩ thơng tin yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhưng trong quá trình kiểm tra hồ sơ hải quan, kiểm tra thực tế hàng hĩa, cơ quan hải quan phát hiện hàng hĩa nhập khẩu cĩ dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thì thực hiện việc kiểm tra thực tế hàng hĩa, lấy mẫu hoặc chụp ảnh hàng hĩa, đồng thời phối hợp với đơn vị chuyên trách kiểm sốt về sở hữu trí tuệ tại Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan tỉnh, thành phố để quyết định thơng quan hàng hĩa hoặc tạm giữ hàng hĩa nếu xác định dấu hiệu vi phạm.
  57. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu quyền SHTT 1. Được CQHQ giữ bí mật các thơng tin thương mại đã cung cấp cho CQHQ, trừ các trường hợp phải cung cấp cho các cơ quan chức năng theo quy định của pháp luật. 2. Chủ thể quyền sở hữu quyền SHTT, chủ sở hữu của hàng thật bị làm giả hoặc người đại diện theo ủy quyền hợp pháp được tham gia cùng với CQHQ vào các hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm sốt, xác minh, thu thập chứng cứ xác định hàng hĩa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, quá trình xử lý hàng hĩa, tang vật vi phạm.
  58. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu quyền SHTT 3. Khiếu nại, khiếu kiện các quyết định xử lý hàng xâm phạm quyền SHTT, việc áp dụng các biện pháp kiểm sốt hàng hĩa XK, NK liên quan đến SHTT của CQHQ theo quy định của pháp luật. 4. Cung cấp cho CQHQ các thơng tin, tài liệu liên quan đến hàng hố XK, NK nghi ngờ xâm phạm quyền SHTT. 5. Hỗ trợ và phối hợp với CQHQ trong cơng tác xử lý, tiêu hủy hàng hĩa xâm phạm quyền SHTT.
  59. Quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan hải quan 1. Triển khai áp dụng các biện pháp kiểm tra, giám sát, kiểm sốt HQ theo quy định của pháp luật HQ, pháp luật thương mại và pháp luật SHTT đối với hàng hĩa cĩ nghi ngờ xâm phạm quyền SHTT. 2. Giải thích, hướng dẫn các tổ chức, cá nhân thực thi bảo vệ quyền SHTT, các quy định của Luật HQ, Luật SHTT. Thơng báo bằng văn bản cho các tổ chức, cá nhân liên quan về kết quả giải quyết, xử lý vụ việc. 3. Phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nước, các lực lượng bảo vệ quyền SHTT trong cơng tác đấu tranh, xử lý hàng xâm phạm quyền SHTTtheo quy định của pháp luật.
  60. Quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan hải quan 4. Yêu cầu cá nhân, tổ chức liên quan nộp, xuất trình các tài liệu, chứng từ cĩ liên quan để giải trình, làm rõ những nghi vấn của CQHQ về hàng hĩa XNK xâm phạm quyền SHTT. 5. Giải quyết khiếu kiện, khiếu nại của các tổ chức, cá nhân cĩ liên quan về việc xử lý hàng xâm phạm quyền SHTT và việc áp dụng các biện pháp kiểm sốt hàng hĩa XK, NK liên quan đến SHTT của CQHQ theo quy định của pháp luật. 6. Thực hiện chế độ báo cáo, lưu giữ tài liệu, hồ sơ cĩ liên quan đến cơng tác bảo vệ quyền SHTT theo quy định hiện hành của ngành Hải quan.
  61. Trách nhiệm của các cơ quan khác 1. Cục SHTT thuộc Bộ KHCN và Cục Bản quyền tác giả văn học-nghệ thuật thuộc Bộ Văn hĩa Thể thao và Du lịch cung cấp cho TCHQ các thơng tin về đối tượng SHTT đang được bảo hộ tại VN và phối hợp với TCHQ chỉ đạo nghiệp vụ và tổ chức bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ về SHTT cho các đơn vị Hải quan về SHTT. 2. Cục SHTT, Cục Bản quyền tác giả văn học nghệ thuật, các cơ quan quản lý SHTT địa phương thực hiện giám định về SHTT theo yêu cầu của CQHQ và các bên liên quan.
  62. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH 1. Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Khoa học và Cơng nghệ: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề cĩ thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động kinh doanh hàng hĩa, dịch vụ vi phạm cĩ thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính cĩ giá trị khơng vượt quá mức tiền phạt được quy định
  63. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH 2. Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Thơng tin và Truyền thơng: • a) Phạt cảnh cáo; • b) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng; • c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề cĩ thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động kinh doanh hàng hĩa, dịch vụ vi phạm cĩ thời hạn; • d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
  64. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH 3. Thẩm quyền xử phạt của Quản lý thị trường: • a) Phạt cảnh cáo; • b) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng; • c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề cĩ thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động kinh doanh hàng hĩa, dịch vụ vi phạm cĩ thời hạn; • d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
  65. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH 4. Thẩm quyền xử phạt của Hải quan: • a) Phạt cảnh cáo; • b) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng; • c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề cĩ thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động kinh doanh hàng hĩa, dịch vụ vi phạm cĩ thời hạn; • d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
  66. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH 4. Thẩm quyền xử phạt của Cơng an: • a) Phạt cảnh cáo; • b) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng; • c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề cĩ thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động kinh doanh hàng hĩa, dịch vụ vi phạm cĩ thời hạn; • d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
  67. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH 4. Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: • a) Phạt cảnh cáo; • b) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng; • c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; • d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề cĩ thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động kinh doanh hàng hĩa, dịch vụ vi phạm cĩ thời hạn;
  68. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH Ngồi các hình thức xử phạt quy định trên: Tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn cĩ thể bị áp dụng một hoặc các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây: -Buộc tiêu huỷ hoặc phân phối hoặc đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại đối với hàng hố giả mạo về sở hữu trí tuệ. -Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam đối với hàng hố quá cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc buộc tái xuất đối với hàng hố giả mạo về sở hữu trí tuệ sau khi đã loại bỏ các yếu tố vi phạm trên hàng hố