Bài giảng Quy tắc xuất xứ

ppt 72 trang Viên Minh 15/07/2023 8742
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quy tắc xuất xứ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_quy_tac_xuat_xu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quy tắc xuất xứ

  1. RULES OF ORIGIN
  2. ❑ Luật Thương mại 36/2005/QH11 (14/06/2005) Điều 33 ❑ Luật Quản lý ngoại thương 05/2017/QH14 (12/6/2017) Mục 4, Điều 32 đến Điều 35 chương I ❑ Nghị định 31/2018/NĐ-CP (8/3/2018) quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa ❑ Thông tư 05/2018/TT-BCT (03/04/2018) quy định về xuất xứ hàng hóa ❑ Thông tư 38/2018/TT-BCT (20/04/2018) quy định về xác định xuất xứ hàng hóa 7/17/2023 2
  3. Hệ quả của sự thất bại của vòng đàm phán Đô-ha - Khởi động từ MC4 tại Đô-ha, Quata, 11/2001 - Cắt giảm hơn nữa rào cản thương mại - Bao trùm khỏang 20 lĩnh vực (nông nghiệp, dịch vụ, môi trường, SHTT, thương mại điện tử, chuyển giao công nghệ, nợ, tài chính, giải quyết tranh chấp, đối xử đặc biệt và khác biệt, ) - Trọn gói - Mục tiêu cơ bản: nâng cao thương mại của các nước đang phát triển - Giải quyết những khó khăn của các nước đang phát triển gặp phải khi thực thi các hiệp định của WTO
  4. 1 – Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN 2 – Hiệp định Thương mại hàng hóa thuộc Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và nước CHND Trung Hoa 3 - Hiệp định Thương mại hàng hóa thuộc Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa các Chính phủ của các nước thành viên thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Chính phủ Đại hàn Dân quốc. 4 – Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật bản 5 – Hiệp định giữa nước CHXNCNVN và Nhật Bản về đối tác kinh tế
  5. 6 – Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN – Úc – Niu-Di-lân 7 – Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ 8 – Hiệp định khu vực thương mại tự do Việt Nam – Chi lê 9 – Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Hàn quốc 10 – Hiệp định thương mại tư do Việt Nam – Liên minh Á Âu ( Liên bang Nga – Belarus – Kazakstan- Armenia - Kyrgyzstan) VN-EAEU FTA
  6. Form Form Form EAV VK Form VJ Form AJ D Form Form F.T.A.s AANZ E FREE TRADE AREA Form Form AK AI Form VC
  7.  Thỏa thuận về thúc đẩy thương mại song phương giữa Chính phủ CHXHCNVN và Chính phủ Hòang gia Campuchia  Thỏa thuận về thúc đẩy thương mại song phương giữa Chính phủ CHXHCNVN và Chính phủ CHDCND Lào - Thông tư của Bộ Tài Chính: + Danh mục hàng hóa NK được hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt + Danh mục các cặp cửa khẩu của 2 quốc gia - Thông tư của Bộ Công Thương: + Quy tắc xuất xứ + C/O form S
  8. - QTXX: Các quy phạm pháp luật để xác định xuất xứ của hàng hóa - QTXX: Bộ nguyên tắc để xác định nội dung kinh tế và quốc tịch của một sản phẩm - Xuất xứ: Quốc gia, nơi một sản phẩm cụ thể đuợc hình thành, được sản xuất, được tạo nên - Xuất xứ: Quốc tịch của hàng hóa trong thương mại
  9.  Xuất xứ hàng hóa là: - Nước hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra tòan bộ hàng hóa hoặc - Nơi thực hiện công đọan chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa trong trường hợp có nhiều nước hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hóa đó * Sản xuất là các phương thức để tạo ra hàng hóa gồm trồng trọt, khai thác, thu họach, chăn nuôi, chiết xuất, thu lượm, thu nhặt, đánh bắt, đánh bẫy, săn bắn, chế tạo, chế biến, gia công hay lắp ráp
  10.  Là các tiêu chí được đặt ra để xác định hàng hóa có đủ điều kiện để hưởng ưu đãi thuế quan – một trong những mục tiêu chính của FTAs và ưu đãi phi thuế quan.  Quy tắc này đảm bảo rằng: + Chỉ có hàng hóa có xuất xứ trong FTAs mới được hưởng ưu đãi thuế quan + Những hàng hóa có xuất xứ ngòai FTAs hoặc hàng hóa không có xuất xứ trong FTAs không được hưởng ưu đãi thuế quan
  11. (2) Tiêu chí vận chuyển (2)Các quy tắc xác định hàng hóa có còn bảo đảm XX Nước A Nước B: một bên tham gia FTA trong quá trình vận chuyển hay không Các quốc gia thành viên Hiệp định (3) Các quy tắc về chứng nhận XX hoặc xác minh khai báo XX của hàng hóa (1) Các quy tắc xác định XXHH tại thời điểm XK (3) Các điều khỏan vể kiểm tra XX (1) Tiêu chí xuất xứ 1- 11
  12. Hàng hóa có xuất xứ thuần túy Hàng hóa có xuất xứ thuẩn túy Hàng hóa có xuất xứ không thuần túy Danh mục mặt hàng Tiêu chí xuất cụ thể PSRs xứ Tiêu chí chuyển đổi mã Hàng hóa được sản số HS xuất hòan tòan từ Các quy nguyên liệu có xuất xứ Tiêu chí giá trị gia tăng tắc XX Tiêu chí vận Tiêu chí trãi qua công chuyển Hàng hóa thỏa mãn tiêu chí chuyển đổi cơ bản đọan gia công chế biến cụ thể Các điều khỏan về thủ Các ngọai lệ của tiêu tục cấp C/O chí chuyển đổi cơ bản và kiểm tra Giấy chứng nhận xuất xứ xuất xứ và chứng từ Cộng gộp vận chuyển De minimis Ba yếu tố chính của Quy tắc Các họat động không xuất xứ tạo nên xuất xứ 1- 12
  13. ATIGA, AANZFTA, ACFTA AIFTA VKFTA, AJCEP, AKFTA, VJEPA, VNEAEUFTA VCFTA - RVC (40) hoặc CTH - RVC (40) - RVC (35) + CTSH PSR - PSRs - PSRs
  14. 1. Động vật sống được sinh ra và nuôi dưỡng tại một bên 2. Động vật đánh bắt được tại một bên (vd: động vật hoang dã đánh bắt được) 3. Hàng hóa có được từ động vật sống (vd: trứng, sữa, mật, ) tại một bên 4. Thực vật và sản phẩm thực vật được thu họach hoặc lượm, hái được tại một bên (vd: rau, quả, hoa, ) tại một bên 5. Khóang sản hoặc các chất chiết xuất từ khóang sản tại một bên (vd: dầu thô, than đá, muối đá, ) 6. Hải sản được một tàu đánh cá của một bên đánh bắt được ở hải phận quốc tế 7. Hàng hóa được làm ra trên tàu chế biến của một bên từ các sản phẩm nêu ở điểm 6 bên ngòai lãnh hải (vd: cá khô được làm trên tàu chế biến) 8. Hàng hóa lấy được đáy biển hoặc bên dưới đáy biển bên ngòai lãnh hải, với điều kiện là bên đó có quyền khai thác những vùng này
  15. 9 - Hàng hóa được thu thập được ở một bên mà không còn sử dụng được so với mục đích thiết kế ban đầu nhằm mục đích phá bỏ để lấy phụ tùng hoặc làm nguyên liệu cho sản xuất (vd: xe mô tô đã qua sử dụng không còn khả năng họat động nữa). 10 - Phế liệu, phế thải phát sinh từ quá trình sản xuất, gia công, chế biến hoặc tiêu dùng chỉ phù hợp cho việc tiêu hủy để làm nguyên liệu sản xuất (vd: mãnh kim loại, dăm gỗ) 11 - Phụ tùng hoặc vật tư có xuất xứ được phục hồi tại một bên từ những hàng hóa không còn được sử dụng theo mục đích thiết kế ban đầu (cd: dàn âm thanh xe vẫn còn sử dụng được, lấy được từ xe ô tô đã qua sử dụng không còn khả năng họat động nữa. 12 - Hàng hóa có được hoặc được sản xuất hòan tòan ở một bên từ các hàng hóa được nêu từ mục 1 đến mục 11 nói trên.
  16. 14/10/01Cá 16:08được đánh bắt bởi tàu đánh cá đăng ký ở quốc gia thành viên tại vùng biển sâu hoặc vùng đặc quyền kinh tế của mình thì được xem làm có xuất xứ của quốc gia đó 200 n.m 200 n.m exclusive economic zone 12 n.m territorial waters Cá được đánh Japan territorial waters bắt bởi một tàu 12 n.m đánh cá tại vùng lãnh hải Country A của quốc gia nào thì có xuất territory high seas xứ của quốc gia đó mà không territory cần xem xét đến quốc tịch continental shelf abyssal floor continental shelf của tàu đánh cá. 2- 16
  17.  VD1: Một tàu chế biến của Úc chế biến ra sản phẩm cá ngừ được đánh bắt bởi tàu đánh cá treo cờ Úc và tàu đánh cá treo cờ Mỹ ngòai vùng biển sâu. Sản phẩm cá ngừ này có xuất xứ thuần túy theo AANZFTA không?  VD2: Ống mạ kẽm NK vào VN từ Nhật Bản được sử dụng trong sản xuất khủyu nối. Phần mẫu thừa và vụn kim lọai sau quá trình sản xuất tại VN có được coi là phế liệu có xuất xứ thuần túy VN theo VJFTA không?  VD3: Một công ty NK cây điều giống Trung Quốc vào Indonesia. Hạt điều thu họach được các cây điều trồng tại Indonesia có được coi là có xuất xứ thuần túy của Indonesia theo ATIGA không?
  18. Hàng hóa có xuất xứ không thuần túy được công nhận có xuất xứ theo các Hiệp định FTA khi hàng hóa đó: - Được sản xuất hòan tòan từ các nguyên vật liệu có xuất xứ (originating materials) hoặc - Hàng hóa đó thỏa mãn tiêu chí chuyển đổi cơ bản (substantial transformation)
  19. LÀ HÀNG HÓA ĐƯỢC BIẾN ĐỔI QUA MỘT QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ĐỂ HÌNH THÀNH MỘT VẬT PHẨM THƯƠNG MẠI MỚI, KHÁC BIỆT VỀ HÌNH DẠNG, TÍNH NĂNG, ĐẶC ĐIỂM HOẶC MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG SO VỚI HÀNG HÓA BAN ĐẦU (HÀNG HÓA MANG 1 MÃ SỐ HS MỚI SO VỚI BAN ĐẦU)
  20.  Hàng hóa sản xuất ra trãi qua quá trình gia công chế biến phải có mã HS khác với mã HS của các nguyên vật liệu không có xuất xứ được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm đó  Nguyên vật liệu không có xuất xứ gồm: - Nguyên vật liệu được NK từ các nước không phải là thành viên của Hiệp định - Nguyên vật liệu được hình thành, sản xuất tại các nước thành viên của Hiệp định nhưng không đáp ứng tiêu chí xuất xứ do cấp độ chuyển đổi thấp.
  21.  Chuyển đổi Chương (Change in Chapter: “C.C”): Sản phẩm được sản xuất ra có sự thay đổi mã số HS ở cấp độ 2 chữ số so với nguyên vật liệu đưa vào sản xuất  Chuyển đổi Nhóm (Change in Tarrif Heading “ C.T.H” hoặc Change in Taffif Classification “C.T.C): Sản phẩm được sản xuất ra có sự thay đổi mã số HS ở cấp độ 4 chữ số so với nguyên vật liệu đưa vào sản xuất  Chuyển đổi phân nhóm (Change in tarrif sub heading “C.T.S.H”):Sản phẩm được sản xuất ra có sự thay đổi mã số HS ở cấp độ 6 chữ số so với nguyên vật liệu đưa vào sản xuất  “C.C” chặt hơn “C.T.H”, “C.T.H” chặt hơn “C.T.S.H”; “ C.T.S.H” lỏng hơn “C.T.H”, “C.T.H” lỏng hơn “C.C”
  22.  RVC là một ngưỡng giá trị mà hàng hóa phải đạt được so với giá trị FOB của hàng hóa đó XK để được coi là có xuất xứ; hay là phần giá trị gia tăng có được của sản phẩm sau khi trải qua quá trình sản xuất, gia công, chế biến từ các nguyên liệu không có xuất xứ tại một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ của Hiệp định so với tổng trị giá của hàng hóa được sản xuất ra (lưu ý một số rắc rối khi áp dụng tiêu chí này).  Có 2 cách tính RVC: - Công thức gián tiếp: dựa vào giá trị của nguyên liệu không có xuất xứ FOB – Trị giá nguyên vật liệu không có xuất xứ (giá CIF) RVC = x 100% FOB - Công thức trực tiếp: dựa vào giá trị nguyên vật liệu có xuất xứ Chi phí NVL + Chi phí + Chi phí + Lợi + Chi phí có xuất xứ nhân công phân bổ nhuận khác RVC = x 100% FOB
  23.  VD 1: Đồng hồ đeo tay được sản xuất từ bộ phận cơ không có xuất xứ nhập khẩu từ thụy sỹ trị giá 35 đồng/bộ. Mỗi chiếc đồng hồ này bán theo giá FOB là 50 đồng. Quy tắc xuất xứ đối với mặt hàng này là “RVC 40”. Hỏi đồng hồ này có được coi là có xuất xứ theo AANZFTA không?  VD 2: Vợt bóng bàn được sản xuất tại Campuchia với gía bán là 10 đồng. NVL không có xuất xứ NK từ Trung quốc giá 3 đồng. NVL có xuất xứ AANZ trị giá 4 đồng. Chi phí lao động 1 đồng, chi phí quản lý 0,5 đồng, lơi nhuận 1 đồng, chi phí khác 0,5 đồng. Quy tắc xuất xứ đối với mặt hàng này là “RVC 40”. Hỏi Vợt bóng bàn này có được coi là hàng hóa có xuất xứ theo AANZFTA hay không?
  24.  Quy tắc PSR’s: danh mục sản phẩm cụ thể với từng tiêu chí xuất xứ cụ thể tương ứng  Các lọai tiêu chí xuất xứ sử dụng trong quy tắc PSR’s - Chỉ sử dụng tiêu chí RVC - Chỉ sử dụng tiêu chí CTC - Kết hợp cả hai tiêu chí RVC và CTC - Chỉ có tiêu chí công đọan gia công chế biến - Kết hợp cả 2 hoặc 3 quy tắc RVC, CTC và gia công chế biến. (TD: CTC+gia công chế biến, CTC+gia công chế biến + RVC, RVC+ gia công chế biến)  Tiêu chí công đọan gia công chế biến cụ thể đòi hỏi một sản phẩm, hàng hóa cụ thể phải trải qua một công đọan gia công chế biến cụ thể được quy định chi tiết theo từng dòng mã HS trong PSR’s hoặc chung ở ghi chú chương
  25. 1. Mặt hàng áo len (HS: 6110.11): quy định quy tắc RVC (40) với điều kiện được cắt hoặc đan thành hình và được ráp tại lãnh thổ của một hoặc các các bên của hiệp định hoặc quy tắc CC (áo len sản xuất từ lông cừu: 51.10) 2. Mặt hàng bột mì (11.01) được sản xuất từ lúa mì (10.01): chuyển đổi chương 3. Mặt hàng thép không hợp kim dạng thanh (72.14) được chế biến từ thép không hợp kim bán thành phẩm (72.02): chuyển đổi nhóm 4. Mặt hàng cement portland (2523.29.00) được sản xuất từ clinker cement (2523.10.90): chuyển đổi phân nhóm
  26. Những công đọan gia công, chế biến dưới đây được thực hiện đối với nguyên liệu không xuất xứ để tạo ra sản phẩm có xuất xứ: 1 - sản xuất thông qua quá trình tạo sợi (polime hóa, đa trùng ngưng và đùn), xe sợi,vặn xoắn, hoặc viền từ một hỗn hợp hoặc từ một trong những lọai sau: ◦ Tơ; ◦ Len, lông động vật mịn hoặc thô; ◦ Xơ bông; ◦ Xơ dệt gốc thực vật; ◦ Sợi filament nhân tạo/tái tạo hoặc tổng hợp; ◦ Xơ staple nhân tạo/tái tạo hoặc tổng hợp 2 – Việc sản xuất thông qua quá trình cắt và ráp các bộ phận thành một sản phẩm quần áo hòan chỉnh từ: - Vải thô hoặc chưa tẩy trắng; - Vải thành phẩm
  27. 1. Các công việc bảo quản hàng hóa trong quá trình vận chuyển và lưu kho (thông gió, trải ra, sấy khô, làm lạnh, ngâm trong muối, xông lưu huỳnh hoặc thêm các phụ gia khác, loại bỏ các bộ phận bị hư hỏng và các công việc tương tự) 2. Các công việc như lau bụi, sàng lọc, chọn lựa, phân loại (bao gồm cả việc xếp thành bộ), sơn, chia cắt ra từng phần 3. Thay đổi bao bì đóng gói và tháo dỡ hay lắp ghép các lô hàng; đóng chai, lô, đóng gói, bao, hộp và các công việc đóng gói bao bì đơn giản khác. 4. Dán lên sản phẩm hoặc bao gói của sản phẩm các nhãn hiệu, nhãn mác hay các dấu hiệu phân biệt tương tự
  28. 5 – Việc trộn đơn giản các sản phẩm, kể cả các thành phần khác nhau, nếu một hay nhiều thành phần cấu thành của hỗn hợp không đáp ứng điều kiện đã quy định để có thể được coi như có xuất xứ tại nơi thực hiện việc này. 6 – Việc lắp ráp đơn giản các bộ phận của sản phẩm để tạo nên một sản phẩm hoàn chỉnh 7 – Kết hợp của hai hay nhiều công việc đã liệt kê từ khoản 1 đến khoản 6 8 – Giết, mổ động vật.
  29.  Khái niệm cộng gộp cho phép sản phẩm của một bên tham gia FTA được sử dụng để chế biến sâu hơn hoặc thêm vào trong sản phẩm của một bên khác trong FTA, như thể chúng có xuất xứ của bên sử dụng sau.  Trong khái niệm cộng gộp, các nguyên liệu, vật tư đầu vào của quá trình sản xuất được nhập khẩu từ các bên tham gia FTA sẽ được cộng gộp với nguyên liệu vật tư của nước sản xuất mà không bị làm mất đi hàm lượng xuất xứ  Nguyên tắc này được áp dụng chỉ khi nào hàng hóa được sản xuất ở bên sau cùng thỏa mãn các yêu cầu được đặt ra trong quy tắc xuất xứ đối với các sản phẩm cụ thể (CTC, RVC, )
  30. Điều khỏan De minimis cho phép chấp nhận các nguyên vật liệu không có xuất xứ trong cấu thành của sản phẩm khi áp dụng tiêu chí chuyển đổi mã số với điều kiện giá trị, trọng lượng, khối lượng của thành phần nguyên vật liệu không có xuất xứ này không được vượt quá mức cho phép được quy định tại điều khỏan De Minimis trong FTA
  31. 24 - Chapter 1 - 15 16 17 18 19 - 20 21 22 - 23 28 - 49 50 - 63 64 - 97 27 ATIGA not exceeding 10% of the FOB value of the good 180310, 1803.20, 2103.90 : not not not 1805.00 : not not not not exceedinexceedin exceeding not exceeding exceedin exceedin exceeding g 10% of g 10% of 10% of the exceeding 10% of the g 7% of g 10% of 10% of AJCEP X X X the total the FOB FOB value 10% of the FOB value the FOB the FOB the FOB weight value of of the FOB value of the value of value of value of of the the good of the good the good the good the good good good good Other : X Other : X not exceedin g 10% of the total not weight exceedin of the g 10% of good or AANZFTA not exceeding 10% of the FOB value of the good the FOB not value of exceedin the g 10% of good the FOB value of the good ACFTA X AIFTA X not not exceedinexceedin g 10% of g 10% of AKFTA not exceeding 10% of the FOB value of the good the total the FOB weight value of of the the 2- X : No Provision good good 31
  32. Trong AANZFTA, điều khỏan De MInimis áp dụng như sau: -Từ chương 50-63: không vượt quá 10% trên tổng trọng lượng hoặc 10% trị giá FOB của thành phẩm - Từ chương 64-97: không vượt quá 10% trị giá FOB của thành phẩm 1 – Một thanh kiếm (HS 9307.00) được sản xuất từ các nguyên liệu không có xuất xứ (HS 9307.00). Trị giá FOB của thanh kiếm này là $100 và trị giá của nguyên liệu không có xuất xứ là $8.Tiêu chí xuất xứ quy định cho nhóm 9307 là CTH. Hỏi thanh kiếm này có đạt tiêu chí xuất xứ hay không? 2 – Một chiếc chăn (HS 6301.30) được làm bằng cách khâu ráp vào cùng với một chiếc chăn hoa không có xuất xứ (HS 6301.30) và một chiếc chăn thô có xuất xứ. Trọng lượng của chăn thành phẩm là 1kg và trọng lượng của chăn không có xuất xứ là 79gr.Tiêu chí xuất xứ quy định cho hàng hóa thuộc phân nhóm 6301.30 là CTH. Vậy chăn thành phẩm này có xuất xứ không? 3 – Một chiếc quạt bàn (HS 8414.50) trị giá FOB $20 được sản xuất từ các nguyên vật liệu không xuất xứ: motơ (8501.20) trị giá $5,50. công tắc (8536.50) trị giá $3, cánh quạt (8414.90) trị giá $1,50 và các vật tư khác trong nước. Tiêu chí xuất xứ áp dụng cho mặt hàng này là CTH. Hỏi chiếc quạt này có xuất xứ hay không?
  33.  VCFTA, AANZFTA: không xem xét khi tiêu chí xuất xứ là CTC; được xem xét khi tiêu chí xuất xứ là RVC  ATIGA, AJCEP, VJEPA, AIFTA: không xem xét khi tiêu chí xuất xứ là CTC, SP; được xem xét khi tiêu chí xuấtxứ là RVC  AKFTA, ACFTA: không xem xét đến dù với bất kỳ tiêu chí xuất xứ nào VCFTA AANZFTA ATIGA AJCEP VJEPA AIFTA AKFTA ACFTA CTC O O O O O O O O RVC x x x x x x O O SP O O O O O O
  34. ACFTA AANZFTA, AIFTA, VJEPA, AJCEP, AKFTA, ATIGA, VCFTA Để bán lẻ 1/ Có thể được tính thuế Tính theo RVC, tách rời so với hàng hóa; lọai khỏi CTC hoặc 2/ Là một phần cấu thành nên hàng hóa khi xét xuất xứ Để vận chuyển Không được tính đến khi Không được tính đến khi xác định xuất xứ hàng hóa xác định xuất xứ hàng dù với bất kỳ tiêu chí xuất hóa dù với bất kỳ tiêu chí xứ nào. xuất xứ nào.
  35. VCFTA, AANZFTA, AIFTA, Được coi là nguyên vật liệu VJEPA, AJCEP có xuất xứ, bất kể chúng được sản xuất ở đâu. ACFTA, AKFTA, ATIGA Không được tính đến khi xác định xuất xứ
  36.  Là một trong ba tiêu chí quan trọng của Quy tắc xuất xứ khi xem xét cho hưởng ưu đãi thuế quan.  Tiêu chí này đảm bảo rằng các công đọan gia công, chế biến phải được thực hiện trong lãnh thổ của bên xuất khẩu. Những công đọan gia công chế biến sâu không được diễn ra ở bên thứ ba trong quá trình chuyển tải, quá cảnh.  Trong trường hợp có chuyển tải, quá cảnh ở một hoặc nhiều nước khác vì yêu cầu của việc vận chuyển, thì chỉ chấp nhận các họat động xếp, dỡ hoặc các họat động nhằm bảo quản cho hàng hóa được tốt tại các nước chuyển tải, quá cảnh.
  37. Tiêu chí vận chuyển Other party Case A This route is permitted only AANZFTA, ACFTA and AIFTA Maintains A country which A country which claiming for Preferential Direct gives Preferential status of Tariff Treatment transportation Tariff Treatment Originating goods originating goods. “Other party” includes Non-party A country which A country which claiming for Preferential gives Preferential Tariff Treatment Tariff Treatment Originating goods Maintains status of originating Case B Third party - transit or temporary storage and, goods - in bonded warehouses or such facilities and, “Third party” includes Non-party in - under the control of customs authorities ATIGA, AJCEP and AKFTA A country which A country which claiming for Preferential gives Preferential Tariff Treatment Tariff Treatment Lose the status Originating goods of originating Case C Third party goods - undergo processing and operation or, - in the places not bonded areas, or - not under the control of customs authorities 2- 37
  38. Các quốc gia thành Lộ trình B viên khác Lộ trình A Nước thành Nước thành viên XK viên NK Các nước Lộ trình C không phải thành viên ATIGA AJCEP AANZF ACFTA AIFTA AKFTA L.trình A ○ ○ ○ ○ ○ ○ L. trình B △ △ ○ ○ ○ △ L.trình C △ △ △ △ △ △ △=cần phải thỏa mãn các yêu cầu sau: (i) Việc quá cảnh là vì lý do địa lý, kinh tế hoặc giao nhận vận tải (ii) Hàng hóa không tham gia vào giao dịch thương mại hoặc tiêu thụ tại đây (iii) Hàng hóa không được trãi quan bất cứ công đọan sản xuất nào tại đây ngọai trừ việc xếp, dỡ hoặc các họat động khác nhằm bảo quản cho hàng hóa được tốt. 2- 38
  39. LÀ VĂN BẢN DO TỔ CHỨC CÓ THẨM QUYỀN THUỘC QUỐC GIA HOẶC VÙNG LÃNH THỔ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CẤP DỰA TRÊN NHỮNG QUY ĐỊNH VÀ YÊU CẦU LIÊN QUAN VỀ XUẤT XỨ, CHỈ RÕ NGUỒN GỐC XUẤT XỨ CỦA HÀNG HÓA ĐÓ. Trong trường hợp có nghi ngờ tính xác thực của chứng từ hoặc mức độ chính xác của thông tin liên quan đến xuất xứ của hàng hóa, cơ quan Hải quan có thể gửi yêu cầu kiểm tra cùng với C/O có liên quan tới tổ chức cấp C/O. Trong khi chờ kết quả kiểm tra, hàng hóa không được hưởng ưu đãi thuế quan nhưng vẫn được phép thông quan theo các thủ tục hải quan thông thường
  40. - Chứng minh rằng hàng hóa được sản xuất, chế biến trong lãnh thổ của một bên tham gia Hiệp định. - Là cơ sở để nước nhập khẩu cho hưởng ưu đãi thuế quan hoặc áp dụng các biện pháp thương mại 2- 40
  41. 1. Hệ thống tự chứng nhận Bởi nhà xuất khẩu, nhập khẩu hoặc một trong hai người. (VD: NAFTA, U.S. ,Canada, New Zealand) 2. Hệ thống chứng nhận do các cơ quan của chính phủ a. Bởi các cơ quan có thẩm quyền như: Hải quan hoặc Bộ Thương mại, Bộ Ngọai giao (VD: ATIGA, ACFTA, AIFTA) b. Bởi các tổ chức dưới sự giám sát của chính phủ như là: Phòng Thương mại hoặc Hiệp hội Thương mại (VD: AKFTA, AJCEP, AANZFTA) 2- 41
  42. 3 cách mà C/O ưu đãi được chứng nhận: 1. Chứng nhận EUR: áp dụng cho các nhà XK hoặc đại diện được ủy quyền và do Hải quan nước XK cấp; 2. Khai báo hóa đơn: do nhà XK được chấp nhận tự khai, hoặc 3. Khai báo hóa đơn: do nhà XK tự khai trong giới hạn trị giá nhất định. 2- 42
  43. 1. Goods consigned from (exporter’s business name, address, country Reference No. FTA NAME 2. Goods consigned to (consignee's name, address, country) CERTIFICATE OF ORIGIN (Combined declaration and certificate) FORM ___ Issued in ___ See notes overleaf 3. Means of transport and route (as far as known) 4. For official use [ ] Preferential Treatment Given Under ASEAN Common Effective Departure Date Preferential Tariff Scheme Vessel’s Name/Aircraft etc [ ] Preferential Treatment Not Given (Please state reason/s) Port of Discharge Signature of Authorised Signatory of the Importing Country 5. Item number 6. Marks and number 7. Number and kind of 8. Gross criterion (see 9. Gross weight or 10. Number and date of packages packages, description notes overleaf) other quantity and of invoices of goods (including value (FOB only when quantity where RVC criterion is used) appropriate and HS number of the importing country) 11. Declaration by the exporter 12. Certification The undersigned hereby declares that the above details and statement are It is hereby certified, on the basis of control carried out, that the declaration correct; that all the goods were produced in and by the exporter is correct. comply with the origin requirements specified for those goods in the [FTA NAME] Preferential Tariff for the goods exported to (Importing Country) . Place and date, signature of authorized signatory Place and date, signature and stamp of certifying authority 13. Third Country Invoicing Exhibition Back-to-Back CO Issued Retroactively Movement Certificate 2- 43
  44. Trình tự cấp và xuất trình C/O trong các hiệp định FTA của ASEAN Cơ quan cấp C/O Nhà XK Nhà XK Kiểm tra điều kiện Nộp hồ sơ đăng ký Nộp hồ sơ xin cấp C/O đăng ký Nhà NK Nhà XK Cớ quan cấp C/O Xuất trình C/O bản Gửi C/O cho nhà NK Cấp C/O chính cho Hải quan Hải quan Hải quan Hải quan đề nghị xác Cho/từ chối cho Tiếp nhận và kiểm tra minh (nếu nghi ngờ) hưởng ưu đãi thuế C/O quan 2- 44
  45. Hóa đơn bên thứ ba VD về trường hợp hóa đơn bên thứ ba (AJCEP) Bên thứ1 Bên thứ 2 ③hàng hóa Nhà NK A Nhà sản xuất C ④Hóa đon X ②đặt hàng Hóa đơn Y ① Nhà NK A ( bên thứ 1) ký ①Hợp đồng hợp đồng với người bán B (bên thứ 3) . ② Người bán B đặt hàng với nhà sản xuất C (bên thứ Người bán B 2). ③ Nhà sản xuất C xuất khẩu Bên thứ 3 hàng hóa cho bên thứ 1. Người gửi hàng trên B/L Số và ngày của hóa đơn X sẽ được ghi vào ô 10 của C/O. Nếu biết là C. Người XK trên C/O được số và ngày hóa đơn Y do nhà sản xuất phát hàng, thì sẽ ghi là C. vào ô này. Ngòai ra, trong trường hợp hóa đơn do bên thứ 3 phát ④ Hóa đơn sử dụng để khai hành, phải đánh dấu vào ô 13 của C/O, tên và địa chỉ của người báo khi NK là hóa đơn X bán hàng B sẽ được ghi ở ô 7 hoặc 13 do người bán B phát hành. 2- 45
  46.  Khi biết được số và ngày phát hành hóa đơn: - Tên và địa chỉ của bên phát hành được ghi vào ô số 7 của C/O - Số và ngày hóa đơn này được ghi vào ô số 10 của C/O - Đánh dấu vào mục “third country invoicing” ô số 13 của C/O  Khi không biết số và ngày phát hành hóa đơn: - Tên và địa chỉ của bên phát hành, thông tin hóa đơn do bên thứ ba phát hành được ghi vào ô số 7 của C/O. - Số và ngày phát hành hóa đơn của bên xuất khẩu được ghi vào ô số 10 của C/O. - Đánh dấu vào mục “third country invoicing” ô số 13 của C/O
  47. Bên thứ ba Người XK Người XK (công ty mẹ) (công ty Bên thứ 3 (Cty XK XK hàng Công ty hàng hóa hóa) phát hành và phát hóa đơn hành hóa (có trụ sở đơn thay Người NK ở một công ty Người NK (công ty nước thứ mẹ ở một (Công ty NK NK hàng ba) nước thứ hàng hóa) hóa) ba)
  48. C/O form D C/O form E C/O form AK C/O form AANZ Nội Hóa đơn bán hàng Hóa đơn bán hàng Hóa đơn bán Hóa đơn bán dung được phát hành được phát hành hàng được phát hàng được phát bởi một công ty bởi một công ty hành bởi một hành bởi một có trụ sở tại một có trụ sở tại một công ty có trụ sở công ty có trụ nước thứ ba nước thứ ba hoặc tại một nước thứ sở tại một nước không phải là bởi một nhà XK ba hoặc bởi một thứ ba hoặc bởi thành viên hoặc ACFTA đại diện nhà XK đại diện một nhà XK đại bởi một nhà XK cho công ty đó. cho công ty đó diện cho công ASEAN đại diện Nhà XK và người ty đó cho công ty đó nhận hàng phải có trụ sở đặt tại các bên tham gia Hiệp định
  49. C/O form D C/O form E C/O form AK C/O form AANZ Hình Đánh dấu vào ô Đánh dấu vào ô Đánh dấu Đánh dấu vào ô thức “third country “third Party vào ô “third “Subject to ivoicing”. Ghi Ivoicing”. Số country third-party tên nước và hóa đơn phải ivoicing”. invoice”. Ghi công ty phát được ghi rõ Ghi tên tên công ty hành hóa đơn vào ô số 10, nước và phát hành hóa trên C/O vào ô tên nước và công ty phát đơn số 7 công ty phát hành hóa hành hóa đơn đơn ghi vào ô số 7
  50. Trong trường hợp C/O bị mất, thất lạc hoặc hư hại, trước khi hết thời hạn hiệu lực của C/O, nhà xuất khẩu có thể yêu cầu cơ quan cấp C/O cấp lại một bản sao chứng thực của C/O gốc. Bản sao này mang số và ngày cấp của C/O gốc và phải mang dòng chữ “CERTTFIED TRUE COPY” ở ô 12
  51. ATIGA C/O được cấp vào thời điểm XK hoặc một thời gian ngắn sau đó. Trường hợp ngọai lệ khi C/O không được cấp vào thời điểm XK hoặc sau 3 ngày tính từ ngày XK có lý do chính đáng thì C/O có thể được cấp sau nhưng không quá 1 năm kề từ ngày XK ACFTA C/O được cấp trước hoặc tại thời điểm XK. Trường hợp ngọai lệ khi C/O không được cấp vào thời điểm XK hoặc sau 3 ngày tính từ ngày XK có lý do chính đáng thì C/O có thể được cấp sau nhưng không quá 1 năm kề từ ngày XK AKFTA C/O được cấp trước hoặc vào thời điểm XK hoặc một thời gian ngắn 03 ngày làm việc sau đó. Trường hợp ngọai lệ khi C/O không được cấp vào thời điểm nói trên nếu có lý do chính đáng thì C/O có thể được cấp sau nhưng không quá 1 năm kề từ ngày XK AJCEP C/O phải được cấp trước thời điểm giao hàng hoặc không muộn hơn 3 ngày tính từ ngày giao hàng. Trường hợp ngọai lệ khi C/O không được cấp vào thời điểm nói trên nếu có lý do chính đáng thì C/O có thể được cấp sau nhưng không quá 1 năm kề từ ngày XK AANZFTA C/O phải được cấp trong thời gian sớm nhất nhưng không quá 3 ngày làm việc tính từ ngày XK. Trường hợp ngọai lệ khi C/O không được cấp vào thời điểm nói trên nếu có lý do chính đáng thì C/O có thể được cấp sau nhưng không quá 1 năm kề từ ngày XK AIFTA C/O được cấp vào thời điểm XK hoặc trong vòng 3 ngày làm việc kể từ ngày XK. Trường hợp ngọai lệ khi C/O không được cấp vào thời điểm nói trên nếu có lý do chính đáng thì C/O có thể được cấp sau nhưng không quá 1 năm kề từ ngày XK
  52. C/O giáp lưng được cấp bởi một bên xuất khẩu trung gian dựa trên C/O gốc của bên xuất khẩu đầu tiên nhằm chứng minh xuất xứ của sản phẩm. Chỉ có FTA có từ 3 thành viên trở lên mới có điều khỏan này. Tên của điều khỏan Nhà NK trên C/O gốc và nhà XK trên C/O giáp lưng phải là một ACFTA Movement Certificate X ATIGA Back-to-back C/O O AJCEP Back-to-back C/O O AKFTA Back-to-back C/O X AANZFTA Back-to-back C/O O AIFTA Back-to-back C/O X
  53. Về nguyên tắc, C/O được cấp vào thời điểm xuất khẩu hoặc không trễ hơn 3 ngày kể từ ngày xuất khẩu. Trong một số trường hợp ngọai lệ, nếu C/O không được cấp vào thời điểm nói trên, theo yêu cầu của người xuất khẩu, C/O sẽ được cấp sau phù hợp với quy đinh của nước xuất khẩu trong vòng 12 tháng kể từ ngày xuất khẩu. C/O phải được đánh dấu vào ô “issued retroactively”
  54.  Kiểm tra C/O - Kiểm tra hình thức C/O - Kiểm tra nội dung C/O - Kiểm tra thời gian cấp C/O - Kiểm tra C/O cấp sau, C/O cấp lại - Kiểm tra tổ chức và cá nhân có thẩm quyền ký C/O  Quy định về xuất trình C/O cho cơ quan có thẩm quyền của nước NK  Xác minh C/O * Các trường hợp đặc biệt: khác biệt nhỏ giữa lời khai trên C/O với hồ sơ nộp cho HQ nước NK, chứng từ chứng minh vận chuyển trực tiếp
  55. (1) Kiểm tra xem C/O có được cấp đúng quy định hay không (2) Kiểm tra hàng hóa nhập khẩu có phù hợp với hàng hóa được chứng nhận trên C/O hay không (3) Kiểm tra hàng hóa có thỏa mãn tiêu chí xuất xứ hay không
  56. ・・(1) kiểm tra xem C/O có được cấp đúng quy định hay không
  57. ・・(2) kiểm tra xem hàng hóa nhập khẩu có phù hợp với hàng hóa trên C/O không.
  58. ・・(3)kiểm tra xem hàng hóa có thỏa mãn tiêu chí xuất Hs xứ hay không code