Bài giảng Quy định về phân loại hàng hóa và áp dụng mức thuế
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quy định về phân loại hàng hóa và áp dụng mức thuế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_quy_dinh_ve_phan_loai_hang_hoa_va_ap_dung_muc_thue.ppt
Nội dung text: Bài giảng Quy định về phân loại hàng hóa và áp dụng mức thuế
- TỔNG CỤC HẢI QUAN TRƯỜNG HẢI QUAN VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ PHÂN LOẠI HÀNG HÓA VÀ ÁP DỤNG MỨC THUẾ
- CĂN CỨ PHÁP LÝ ❖ Luật Hải quan ❖ Nghị định 08/2015/NĐ-CP và Nghị định 59/2018/NĐ-CP sửa đổi NĐ08 • Thông tư 65/2017/TT-BTC và Thông tư 09/2019/TT- BTC sửa đổi TT65 • Thông tư 14/2015/TT-BTC và Thông tư 17/2021/TT- BTC sửa đổi TT14 • Thông tư 38/2015/TT-BTC và Thông tư 39/2018/TT- BTC sửa đổi TT38 • QĐ 2166/TCHQ-04/8/2021 về Quy trình phân tích để phân loại hàng hóa
- Khai tên hàng hóa ❖ Ghi rõ tên hàng, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất, thông số kỹ thuật, thành phần cấu tạo, model, kí/mã hiệu, đặc tính, công dụng ❖ Tên hàng theo hợp đồng thương mại và tài liệu khác liên quan đến lô hàng. ❖ Các thông số kỹ thuật khai theo DMHHXNKVN, Biểu thuế ❖ Tên hàng được khai tiếng Việt / tiếng Anh.
- Khai mã số hàng hóa ❖ Tuân thủ các Quy tắc PLHH của HS ❖ Xác định HS căn cứ vào: ✓ Hồ sơ HQ ✓ tài liệu kỹ thuật ✓ thực tế hàng hóa ❖ Khai mã số HS theo Danh mục HHXNKVN và các Biểu thuế XK, NK
- Các trường hợp đặc biệt * Khi phân loại mà chưa xác định được thì áp dụng các tài liệu sau: ✓Chú giải chi tiết HS ✓Tuyển tập ý kiến phân loại của WCO ✓Chú giải bổ sung Danh mục AHTN ✓Cơ sở dữ liệu về Danh mục HHXNKVN * Trường hợp có sự khác biệt về mô tả hàng hóa tại Danh mục HHXNKVN và HS, AHTN ➔thì áp dụng trực tiếp mô tả hàng hóa theo HS, AHTN
- QUY ĐỊNH VỀ PHÂN LOẠI RIÊNG Gồm 02 trường hợp: 1/ Phân loại máy liên hợp hoặc tổ hợp máy thuộc các Chương 84, Chương 85 và Chương 90 của Danh mục hàng hóa XNK VN 2/ Phân loại máy móc, thiết bị ở dạng chưa lắp ráp hoặc tháo rời (áp dụng QT 2a)
- 1/ Phân loại tổ hợp máy móc 1/ Máy liên hợp hoặc tổ hợp máy thuộc các Chương 84, 85, 90 của Danh mục HHXNKVK được phân loại theo máy chính nếu đáp ứng quy định tại Chú giải pháp lý 3, 4, 5 Phần XVI của DMHHXNKVN 2/ Hoặc phân loại theo từng máy móc, thiết bị
- Điều kiện phân loại theo máy chính Theo chú giải 3, 4 và 5 Phần XVI của Danh mục HH XK,NK VN thì: • Chú giải 3: Trừ khi có yêu cầu cụ thể khác, các loại máy liên hợp gồm hai hoặc nhiều máy lắp ghép với nhau thành một thiết bị đồng bộ và các loại máy khác được thiết kế để thực hiện hai hay nhiều chức năng khác nhau hay bổ trợ lẫn nhau được phân loại theo bộ phận chính hoặc máy thực hiện chức năng chính.
- Điều kiện phân loại theo máy chính • Chú giải 4: Khi một máy (kể cả tổ hợp máy) gồm các bộ phận cấu thành riêng lẻ (dù là tách biệt hoặc được liên kết với nhau bằng ống hoặc các bộ phận truyền, bằng cáp điện hoặc bằng các bộ phận khác) nhằm để cùng thực hiện một chức năng được xác định rõ, đã qui định chi tiết tại một trong các nhóm của chương 84, 85, 90 thì toàn bộ máy đó phải được phân loại vào nhóm phù hợp với chức năng xác định đó của máy; “
- Điều kiện phân loại theo máy chính • Chú giải 5: Theo mục đích của các chú giải này, khái niệm "máy" có nghĩa là bất kỳ máy, máy móc, thiết bị, bộ dụng cụ hoặc dụng cụ đã nêu ra trong các nhóm của chương 84, 85, 90.
- Thủ tục phân loại theo máy chính NK nhiều nguồn, nhiều lần, nhiều nơi 1/ Trách nhiệm của DN: ▪ Đăng ký Danh mục, Phiếu trừ lùi hàng hóa NK thuộc Chương 84, 85, 90 là tổ hợp, dây chuyền tính thuế theo máy chính ▪ Tại Chi cục Hải quan nơi thuận tiện nhất ▪ Trước khi NK lô hàng đầu tiên ▪ Được NK MMTB tại chi cục khác chi cục đăng ký danh mục
- Thủ tục phân loại theo máy chính NK nhiều nguồn, nhiều lần, nhiều nơi 2/ Trách nhiệm của CQHQ: ▪ Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ ▪ Kiểm tra điều kiện phân loại riêng; ▪ Lập sổ theo dõi; ▪ Xác nhận 02 bản Danh mục HHNK và 01 phiếu theo dõi trừ lùi ▪ Lưu 01 Danh mục, giao DN 01 bản chính Danh mục, 01 phiếu theo dõi trừ lùi. ▪ Xác nhận trừ lùi khi làm thủ tục NK
- MỘT SỐ LƯU Ý • Các trường hợp thực tế NK nhưng không đúng như Danh mục đã thông báo thì DN tự kê khai, nộp thuế theo từng máy. • CQHQ kiểm tra phát hiện, xác định thực tế hàng hóa không được lắp đặt, sử dụng như một tổ hợp, dây chuyền thì truy thu thuế theo từng máy phải và xử phạt • DN không muốn phân loại theo máy chính thì được phân loại, tính thuế theo từng máy
- Ví dụ • Cty A nhập khẩu Dây chuyền SX sửa đậu nành dùng trong công nghiệp • Mặt hàng máy SX sữa đậu nành dùng trong công nghiệp thuộc nhóm 84.38 • Trong đó, Máy SX sữa đậu nành là máy thực hiện chức năng chính của dây chuyền SX sửa đậu nành dùng trong công nghiệp • Nên toàn bộ dây chuyền SX sửa đậu nành dùng trong công nghiệp được phân loại theo HS của Máy SX sữa đậu nành
- 2/ Phân loại MMTB chưa lắp ráp hoặc tháo rời được NK nhiều lần • MMTB ở dạng chưa lắp ráp hoặc tháo rời thường do yêu cầu đóng gói, bảo quản hoặc vận chuyển thực hiện phân loại theo quy tắc 2a của 6 quy tắc tổng quát giải thích Hệ thống HS. • MMTB được NK từ nhiều nguồn, nhiều chuyến, làm thủ tục tại một hay nhiều cửa khẩu khác nhau
- Thủ tục phân loại MMTB chưa lắp ráp, tháo rời NK nhiều nguồn, nhiều lần, nhiều nơi 1/ Trách nhiệm DN: • Đăng ký Danh mục, Phiếu trừ lùi các chi tiết, linh kiện rời của MMTB • Trước khi nhập khẩu lô hàng đầu tiên • Tại Chi cục hải quan nơi thuận tiện nhất
- Thủ tục phân loại MMTB chưa lắp ráp, tháo rời NK nhiều nguồn, nhiều lần, nhiều nơi 2/ Trách nhiệm của CQHQ: ▪ Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ ▪ Lập sổ theo dõi; ▪ Xác nhận 02 bản Danh mục HHNK và 01 phiếu theo dõi trừ lùi ▪ Lưu 01 Danh mục ▪ Giao cho DN 01 bản chính Danh mục, 01 phiếu theo dõi trừ lùi. ▪ Xác nhận trừ lùi khi làm thủ tục NK
- Ví dụ • Cty A - NK 01 xe cần cẩu 300 tấn. • Hàng hoá được tháo rời các bộ phận được chứa trong 04 cont NK về TPHCM 04 lần, tại các cảng Cát Lái và VICT TPHCM • Cty muốn khai HS cho toàn bộ các bộ phận tháo rời theo HS xe cần cẩu nguyên chiếc theo QT 2a thì phải đăng ký trước danh mục các bộ phận tháo rời của xe cần cẩu với CQHQ trước khi NK
- Hoạt động hỗ trợ phân loại hàng hoá -1- -2- -3- Xác định Phân tích Giám định trước để để mã số Phân loại Phân loại
- Xác định trước mã số 1/ Trách nhiệm của DN: ▪ Nộp đủ hồ sơ đến TCHQ (Trước 60 ngày NK, XK) ▪ Hồ sơ phải nộp: Theo Điều 7- TT 39/2018/BTC ▪ Tham gia đối thoại với CQHQ nhằm làm rõ nội dung đề nghị xác định trước mã số ▪ Thông báo cho TCHQ trong 10 ngày khi có sự thay đổi liên quan hàng hóa đã đề nghị xác định trước HS 2/ Trách nhiệm của TCHQ: ▪ Thông báo kết quả xác định trước trong 30 -60 ngày
- Xác định trước mã số (tiếp) 3/ Sử dụng Kết quả xác định trước HS • Người khai HQ được sử dụng Thông báo xác định trước mã số để khai báo HQ • Thông báo kết quả xác định trước mã số được sử dụng trong 03 năm và được gia hạn • Trong 60 ngày, nếu DN không đồng ý kết quả xác định trước thì có quyền yêu cầu CQHQ xem xét lại. • Trong thời hạn 10 -30 ngày, TCHQ có văn bản trả lời kết quả cho DN
- Phân tích để phân loại 1/ Phân tích để phân loại: Là việc đơn vị Kiểm định hải quan sử dụng trang thiết bị và nghiệp vụ kỹ thuật để xác định thành phần, cấu tạo, tính chất lý, hóa, công dụng làm cơ sở phân loại hàng hóa XK, NK theo Danh mục hàng hóa XK, NK Việt Nam. 2/ Đơn vị yêu cầu phân tích: Các đơn vị thuộc và trực thuộc TCHQ, các Chi cục Hải quan, Đội Kiểm soát HQ và các đơn vị tương đương. 3/ Trường hợp phân tích: Công chức HQ không xác định được tên hàng, mã số HS
- Phân tích để phân loại (tiếp) 4/ Hồ sơ PTPL (Điều 4-QĐ 2166/TCHQ ) ✓ Phiếu yêu cầu phân tích. Mỗi mặt hàng lập 01 Phiếu yêu cầu phân tích kiêm Biên bản lấy mẫu hàng hóa. ✓ Phiếu ghi số, ngày văn bản, chứng từ thuộc hồ sơ ✓ Mẫu hàng hóa yêu cầu phân tích. ✓ Tài liệu kỹ thuật của hàng hóa. ✓ Bản chụp màn hình hệ thống MHS ✓ Phiếu ghi kết quả kiểm tra ✓ Bản sao của các chứng từ khác trong bộ hồ sơ HQ
- Phân tích để phân loại (tiếp) 5/ Thông báo kết quả phân tích, phân loại: 5.1/ Nếu KQ phân tích giống (Tên hàng và mã số) hoặc giống (bản chất và mã số) theo Thông báo KQ phân loại trước đây của TCHQ (Hoặc Cục KĐHQ) ❖ Chi cục KĐHQ Thông báo kết quả phân tích kèm HS: trong 05-10 ngày nhận đủ hồ sơ PTPL 5.2/ Nếu KQ phân tích không giống Thông báo KQ phân loại trước đây của TCHQ (hoặc Cục KĐHQ): ❖ Chi cục HĐKQ Thông báo kết quả phân tích kèm đề xuất mã HS: 03-10 ngày nhận đủ hồ sơ PTPL ❖ Cục KĐHQ ban hành Thông báo kết quả phân loại trong 05 – 20 ngày nhận đủ hồ sơ PTPL
- Phân tích để phân loại (tiếp) 6/ Sử dụng lại kết quả PTPL: ❖ KQPTPL được gửi cho CQHQ đề nghị PTPL và Người khai HQ ❖ KQPTPL là cơ sở để xác định mức thuế, thực hiện chính sách quản lý hàng hóa XNK ❖ Người khai HQ không đồng ý KQPTPL thì thực hiện khiếu nại hoặc trưng cầu giám định lại. ❖ NKHQ được sử dụng kết quả PT, PL của lô hàng đã được thông quan để khai tên hàng, mã số cho các lô hàng tiếp theo: Cùng tên hàng, thành phần, tính chất lý hóa, tính năng, công dụng, cùng nhà SX, trong 03 năm
- Phân tích để phân loại (tiếp) 7/ Giải quyết khiếu nại Kết quả PTPL: 7.1/ Đối với TBKQ phân tích kèm HS do Chi cục Kiểm định HQ ban hành: ✓ Chi cục KĐHQ giải quyết khiếu nại lần đầu ✓ Cục KĐHQ giải quyết khiếu nại lần 2 7.2/ Đối với TBKQ phân loại do Cục Kiểm định HQ ban hành: ✓ Cục Kiểm định HQ giải quyết khiếu nại lần đầu ✓ Tổng cục Hải quan giải quyết khiếu nại lần 2
- Các trường hợp không yêu cầu PTPL 1/ Hàng hóa đã được định danh hoặc có thể xác định được đầy đủ các tiêu chí theo Chú giải HS, Chú giải SEN-AHTN hoặc tên gọi theo Danh mục HHXNKVN, Biểu thuế XK, NK. 2/ Hàng hóa đã có hướng dẫn phân loại còn hiệu lực hoặc đã có kết quả phân loại trên cơ sở dữ liệu. 3/ Hàng hóa có tên hàng theo khai báo không đầy đủ, chi tiết theo các tiêu chí để phân loại tại Chú giải HS, Chú giải SEN- AHTN, Danh mục HHXNKVN, Biểu thuế XK, NK. 4/ Hàng hóa thuộc Danh mục kèm QĐ 2166/TCHQ. 5/ Hàng hóa không lấy mẫu yêu cầu phân tích để phân loại theo quy định tại các văn bản của TCHQ. 6/ Hàng hóa miễn thuế, không chịu thuế. 7/ Hàng hóa có các tiêu chí nghi ngờ không phải phân tích bằng các trang thiết bị tại phòng thí nghiệm.
- GIÁM ĐỊNH ĐỂ PHÂN LOẠI 1/ Giám định hàng hóa là việc trưng cầu giám định tại các tổ chức giám định để phân tích, xác định cấu tạo, thành phần, tính chất lý, hóa, công dụng của hàng hóa để xác định tên hàng, áp mã số hàng hóa. 2/ Trường hợp giám định: • Chi cục Kiểm định HQ không thực hiện được. • Kiểm chứng lại kết quả phân tích. • Người khai HQ không đồng ý kết quả PTPL của CQHQ và yêu cầu giám định lại 3/ Cơ quan giám định: • Tổ chức kỹ thuật của các Bộ • Đơn vị kinh doanh giám định đủ điều kiện
- GIÁM ĐỊNH ĐỂ PHÂN LOẠI (tiếp) 4/ Trường hợp Chi cục KĐHQ gửi mẫu đi giám định : 4.1/ Nếu KQ giám định giống (Tên hàng và mã số) hoặc giống (bản chất và mã số) theo Thông báo KQ phân loại trước đây của TCHQ (Cục KĐHQ) ❖ CCHĐKQ thông báo KQPT kèm HS trong 05 ngày nhận KQ giám định 4.2/ Nếu KQ giám định không giống Thông báo KQ phân loại trước đây của TCHQ (Cục KĐHQ): ❖ CCHĐKQ Thông báo KQPT kèm đề xuất mã HS trong 03 ngày nhận KQ giám định ❖ Cục KĐHQ ban hành Thông báo kết quả phân loại trong 05 – 20 ngày nhận KQ giám định
- GIÁM ĐỊNH ĐỂ PHÂN LOẠI (tiếp) 5/ Trường hợp Người khai HQ gửi mẫu đi giám định: ❖ NKHQ không đồng ý Kết quả PTPL của CQHQ thì được phép khiếu nại hoặc giám định lại hàng hóa ❖ NKHQ đến Chi cục KĐHQ để tách mẫu ❖ KQ giám định phải nộp cho CCKĐHQ trong 30 ngày ❖ Nếu CCKĐHQ đồng ý KQGĐ lại thì căn cứ KQGĐ lại để xác định HS ❖ Nếu CQHQ không đồng ý KQGĐ của NKHQ thì CQHQ gửi mẫu đi giám định lại lần 2 và căn cứ KQGĐ lần 2 để xác định HS ❖ Nếu NKHQ không đồng ý KQPL của CQHQ thì khiếu nại hoặc khiếu kiện
- GIÁM ĐỊNH ĐỂ PHÂN LOẠI (tiếp) 5/ Trường hợp Người khai HQ gửi mẫu đi giám định: ❖ NKHQ không đồng ý Kết quả PTPL của CQHQ thì được phép khiếu nại hoặc giám định lại hàng hóa ❖ NKHQ đến Chi cục KĐHQ để tách mẫu ❖ KQ giám định phải nộp cho CCKĐHQ trong 30 ngày ❖ Nếu CCKĐHQ đồng ý KQGĐ lại thì căn cứ KQGĐ lại để xác định HS ❖ Nếu CQHQ không đồng ý KQGĐ của NKHQ thì CQHQ gửi mẫu đi giám định lại lần 2 và căn cứ KQGĐ lần 2 để xác định HS ❖ Nếu NKHQ không đồng ý KQPL của CQHQ thì khiếu nại hoặc khiếu kiện
- KIỂM TRA TÊN HÀNG, MÃ SỐ KHAI BÁO BỔ SUNG CHƯA HỒ SƠ XÁC ĐỊNH TÊN HÀNG, TÀI LIỆU ĐƯỢC THÌ MÃ SỐ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH, KHÔNG RÕ HỢP ĐỒNG GIÁM ĐỊNH
- XỬ LÝ KẾT QUẢ KIỂM TRA KHAI BÁO THÔNG PHÙ HỢP QUAN DN ĐỒNG Ý THÔNG KHAI BS QUAN XÁC ĐỊNH 5 NGÀY KHÁC KHAI BÁO DN KHIẾU NẠI KHÔNG HOẶC ĐỒNG Ý GIÁM ĐỊNH GIẢI PHÂN TÍCH PHÓNG PHÂN LOẠI KHÔNG HÀNG XÁC ĐỊNH ĐƯỢC GIẢI GIÁM PHÓNG ĐỊNH 33 HÀNG
- XỬ LÝ KẾT QUẢ KIỂM TRA KHIẾU DN NẠI KHÔNG ĐỒNG Ý KẾT QUẢ ĐỒNG THÔNG PTPL TÁCH Ý QUAN CỦA MẪU GIÁM CQHQ CQHQ ĐỊNH 30 KHÔNG GIÁM THÔNG NGÀY ĐỊNH ĐỒNG Ý LẠI QUAN 34
- QUY ĐỊNH VỀ ÁP DỤNG MỨC THUẾ
- BIỂU THUẾ XK, THUẾ NK XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU THUẾ THUẾ THUẾ NK THUẾ THUẾ NK ƯU ĐÃI NK XK XK ƯU ĐÃI ĐẶC THÔNG ƯU ĐÃI MFN BIỆT THƯỜNG FTA 36
- BIỂU THUẾ XUẤT KHẨU NGHỊ ĐỊNH 57/2020/NĐ/CP 1/ Biểu thuế XK gồm mô tả hàng hoá, mã số, thuế suất XK cho từng nhóm hàng, mặt hàng 2/ Hàng hoá không có tên trong Biểu thuế XK thì có thuế XK là 0%: + DN khai tên, mã hàng 8 số theo Biểu thuế NKƯĐ + Không khai thuế suất XK
- BIỂU THUẾ XUẤT KHẨU NGHỊ ĐỊNH 57/2020/NĐ/CP 3/ Các mặt hàng thuộc nhóm hàng STT 211 có thuế suất XK 5%: + DN khai tên hàng, mã hàng 8 số của mặt hàng đó theo Biểu thuế NK ưu đãi + Mức thuế suất thuế XK là 5%. + Mã quản lý riêng của dòng hàng: “TNKS”
- BIỂU THUẾ XUẤT KHẨU NGHỊ ĐỊNH 57/2020/NĐ/CP 4/ Các mặt hàng XK thuộc nhóm có STT 211 đáp ứng đồng thời cả 02 điều kiện sau: • ĐK1: Vật tư, nguyên liệu, bán thành phẩm không thuộc các nhóm có STT từ 01 đến STT 210 tại Biểu thuế XK • ĐK2: Có tổng giá trị tài nguyên, khoáng sản cộng chi phí năng lượng từ 51% giá thành SP trở lên. • Tổng giá trị TN, KS cộng với chi phí năng lượng thực hiện theo Thông tư 25/2018TT-BTC
- BIỂU THUẾ XUẤT KHẨU NGHỊ ĐỊNH 57/2020/NĐ/CP 5/ Mặt hàng thuộc nhóm 211 có tổng giá trị tài nguyên, khoáng sản cộng chi phí năng lượng dưới 51% : • Mã quản lý riêng của dòng hàng trên TKXK khai “TNKSD51” • Thuế suất: Bỏ trống, không khai
- BIỂU THUẾ XUẤT KHẨU NGHỊ ĐỊNH 57/2020/NĐ/CP 6/ Hàng hóa XK KHÔNG THUỘC nhóm 211 gồm: ✓ SPXK được SX từ TN, KS do DN khai thác và SX, mà trong quy trình SX đã thành SP khác, sau đó lại tiếp tục SX ra SPXK ✓ SPXK được SX từ TN, KS do DN mua về và SX, mà trong quy trình SX đã thành SP khác, sau đó lại tiếp tục SX ra SPXK ✓ SPXK được SX từ TN, KS do DN mua về SX, mà trong quy trình SX đã thành SP khác, sau đó lại tiếp tục chế biến ra SPXK ✓ SPXK được SX từ nguyên liệu chính không phải là TN, KS (TN, KS đã SX thành SP khác)
- BIỂU THUẾ XUẤT KHẨU ƯU ĐÃI 1/ Biểu thuế XK ưu đãi thực hiện Hiệp định CPTPP theo Nghị định 57/2019/NĐ-CP 2/ Biểu thuế XK ưu đãi thực hiện Hiệp định EVFTA theo Nghị định 111/2020/NĐ-CP 3/ Biểu thuế XK ưu đãi thực hiện Hiệp định UKVFTA theo Nghị định 53/2021/NĐ-CP
- Thủ tục khai báo mức thuế ✓ Khi XK: DN khai báo thuế suất XK thông thường ✓ Trong vòng 01 năm: DN nộp các chứng từ chứng minh đáp ứng điều kiện áp dụng BTXK ưu đãi CPTPP ✓ CQHQ kiểm tra hồ sơ: Đáp ứng thì điều chỉnh theo BTXK ưu đãi CPTPP và hoàn thuế ✓ Hàng hóa không có trong BTXK ưu đãi VN-EU nhưng thuộc Biểu thuế XK theo NĐ 57/2020/NĐ-CP thì áp dụng 0% khi XK sang các nước CPTPP, EU, UK
- BIỂU THUẾ NK ƯU ĐÃI – MFN/WTO NGHỊ ĐỊNH 57/2020/NĐ-CP Mục I: Thuế suất thuế NK ưu đãi áp dụng đối với 97 chương theo Danh mục hàng hóa XNK VN Mục II: Chương 98 – Quy định mã số và mức thuế suất thuế NK ưu đãi riêng đối với một số nhóm mặt hàng, mặt hàng.
- Mục I: Thuế suất thuế NK ưu đãi theo Danh mục hàng hóa XNK VN ❖ Tên Phần, Chương, Chú giải phần, Chú giải chương; ❖ Danh mục biểu thuế NK gồm mô tả hàng hóa (tên nhóm mặt hàng và tên mặt hàng), mã hàng (08 chữ số) theo Danh mục HHXNKVN ❖ Mức thuế suất thuế NK ưu đãi
- Mục II: Chương 98 Quy định mã số và mức thuế suất NK ưu đãi riêng đối với một số nhóm mặt hàng, mặt hàng. 1/ Chú giải và điều kiện, thủ tục áp dụng thuế suất NK ưu đãi riêng tại Chương 98. 2/ Danh mục nhóm mặt hàng, mặt hàng và mức thuế suất thuế NK ưu đãi: • Qui định tên nhóm mặt hàng, mặt hàng; mã số hàng hóa tại Chương 98; • Mã số tương ứng của nhóm hàng hóa, mặt hàng đó tại phần 97 Chương theo danh mục Biểu thuế NK ưu đãi • Thuế suất NKƯĐ áp dụng riêng tại Chương 98.
- Các Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt 1/ Nghị định 149/2017/NĐ-CP về biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- àn Quốc (2018 – 2022) 2/ Nghị định 150/2017/NĐ-CP về biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á – Âu ( 2018 – 2022) 3/ Nghị định 153/2017/NĐ-CP về biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt của VN để thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – Trung Quốc (2018 – 2022)
- Các Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt 4/ Nghị định 154/2017/NĐ-CP về biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt của VN để thực hiện Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Chile (2018 – 2022) 5/ Nghị định 155/2017/NĐ-CP về biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định giữa Việt Nam và Nhật Bản (2018 – 2023) 6/ Nghị định 156/2017/NĐ-CP về biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thương mại Hàng hóa ASEAN (2018 – 2022)
- Các Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt 7/ Nghị định 157/2017/NĐ-CP về biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt của VN để thực hiện Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN - Hàn Quốc (2018 – 2023) 8/ Nghị định 158/2017/NĐ-CP về biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt của VN để thực hiện Hiệp định thành lập Khu vực Thương mại tự do ASEAN - Ôt-xtrây-lia - Niu Di-lân (2018 – 2022) 9/ Nghị định 159/2017/NĐ-CP về biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt thực hiện Hiệp định TM hàng hóa ASEAN - Ấn Độ (2018 – 2022)
- Các Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt 10/ Nghị định 160/2017/NĐ-CP về biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (2018 – 2023) 11/ Nghị định 57/2019/NĐ-CP về biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định CPTPP (2019 – 2022) 12/ Nghị định 07/2020/NĐ-CP Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt của VN để thực hiện Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Hồng Kông, Trung Quốc (2019-2022)
- Các Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt 13/ Nghị định 39/2020/NĐ-CP về Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt của VN để thực hiện Hiệp định Thương mại giữa VN và Cuba (2020-2023) 14/ Nghị định 111/2020/NĐ-CP - Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt của VN để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa VN và Liên minh Châu Âu (2020-2022) 15/ Nghị định 53/2021/NĐ-CP - Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt của VN để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa VN và Liên hiệp Anh, Bắc Ai-len (2021-2022)
- ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG BIỂU THUẾ NK ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT 1/ Hàng NK có tên trong Biểu thuế NKƯĐĐB 2/ Được NK từ các nước trong FTA vào VN; Được NK từ khu PTQ vào thị trường VN 3/ Đáp ứng quy định vận chuyển thẳng 4/ Có chứng nhận xuất xứ hợp lệ theo FTA
- BiỂU THUẾ NK THÔNG THƯỜNG 1/ Văn bản: ✓ Quyết định 36/2016/QĐ-TTg ✓ Quyết định 45/2017/QĐ-TTg ✓ Quyết định 28/2019/QĐ-TTg 2/ Áp dụng cho hàng hoá NK từ các nước không ký kết MFM/WTO và FTA 3/ Quy định thuế thông thường một số mặt hàng 4/ Một số hàng hoá bằng150 % thuế MFN
- TỔNG CỤC HẢI QUAN TRƯỜNG HẢI QUAN VIỆT NAM Trân trọng cảm ơn ! phanbinhtuy@gmail.com 0968 15 1111