Bài giảng Quản lý Nhà nước. Kinh tế, tài chính công

ppt 31 trang hongtran 04/01/2023 12620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý Nhà nước. Kinh tế, tài chính công", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_ly_nha_nuoc_kinh_te_tai_chinh_cong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản lý Nhà nước. Kinh tế, tài chính công

  1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP KINH TẾ 1)Nêu khái niệm 2)Giải thích rõ nội hàm của khái niệm - Bản chất của phương pháp - Cách thức cụ thể sử dụng phương pháp: Tác động vào lợi ích để định hướng hành vi bằng các cách thức: + Tín dụng ưu đãi + Thuế suất + Ưu đãi thuế + Trợ giá
  2. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP KINH TẾ 1) Nêu tên đặc điểm: Tác động vào lợi ích kinh tế, tác động gián tiếp 2) Giải thích biểu hiện cụ thể của đặc điểm 3) Giải thích tại sao có đặc điểm đó 4) Từ đặc điểm đó chỉ ra sự khác biệt so với phương pháp quản lý kinh tế khác của nhà nước
  3. TÁC ĐỘNG VÀO LỢI ÍCH KINH TẾ 1)Tác động vào lợi ích kinh tế của đối tượng quản lý 2)Biểu hiện cụ thể: Cho đối tượng điều chỉnh được hưởng một lợi ích vật chất nhất định bằng chính sách của nhà nước như: ưu đãi thuế, trợ giá hoặc điều tiết thu nhập của đối tượng (thuế suất cao ); phạt tiền 3)Giải thích tại sao: Con người hành động vì lợi ích, trong đó lợi ích vật chất có tính quyết định . 4)Chỉ ra sự khác biệt
  4. TÁC ĐỘNG GIÁN TIẾP 1)Đối tượng bị tác động cân nhắc lợi ích thiệt hơn để hành động, không bắt buộc 2)Biểu hiện cụ thể: Người được hưởng lợi ích cân nhắc lợi ích tổng thể sau khi có chính sách của nhà nước để xem xét hành động như thế nào: có thể lựa chọn, có thể không 3)Giải thích tại sao: Tác động đến lợi ích của một đối tượng nhất định là khác nhau nên lựa chọn khác nhau 4)Chỉ ra sự khác biệt
  5. NHẬN ĐỊNH: CHỨA ĐỰNG MÂU THUẪN ▪ Tại sao lĩnh vực kinh tế thường chứa đựng nhiều mâu thuẫn? ▪ Nêu tên các loại mâu thuẫn và giải thích nội dung của mâu thuẫn ▪ Đặc điểm chung của các mâu thuẫn này ▪ Hậu quả nếu không giải quyết mâu thuẫn ▪ Các cách thức giải quyết mâu thuẫn ▪ Giải thích tại sao chỉ có Nhà nước mới giải quyết được những mâu thuẫn đó: - Quyền lực chính trị - Hệ thống chính trị và công cụ hành pháp - Nguồn lực vật chất
  6. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TCC ▪ Khái niệm: - Thu – chi tiền của Nhà nước - Phản ánh quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị - Gắn với quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước - Nhằm phục vụ thực hiện chức năng của Nhà nước ▪ Đặc điểm - Nêu tên đặc điểm - Chỉ rõ biểu hiện của đặc điểm - Giải thích tại sao TCC có đặc điểm đó
  7. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TCC ▪ Đặc điểm về sở hữu: Sở hữu công cộng, phục vụ cho mục đích chung của cộng đồng ▪ Mang tính chính trị ▪ Không bồi hoàn trực tiếp ▪ Mang tính lịch sử ▪ Do chủ thể khu vực công tiến hành ▪ Phân phối và phân bổ nguồn lực có tác động đến nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội
  8. ĐẶC ĐIỂM VỀ SỞ HỮU ▪ Thuộc sở hữu công cộng ▪ Biểu hiện cụ thể: Các quỹ tiền tệ tập trung, các nguồn tài chính của tài chính công đều thuộc về sở hữu công cộng do Nhà nước làm đại diện. ▪ Giải thích cơ sở của đặc điểm - Khái niệm tài chính công được đặt trong bối cảnh phân loại TCC theo đối tượng sở hữu - Công được hiểu: Tài sản công, phục vụ lợi ích công. Chú ý: Giải thích các đặc điểm khác tương tự như trên.
  9. PHÂN LOẠI THU NSNN ▪ Nắm tiêu chí để phân loại - Căn cứ vào phạm vi thu - Căn cứ vào nội dung thu - Căn cứ vào tính chất thu - Căn cứ vào phân cấp nguồn thu hoặc phân định thẩm quyền thu ▪ Giải thích rõ từng loại theo mỗi tiêu chí nêu trên
  10. CHỨC NĂNG CỦA TCC ▪ Nêu tên chức năng - Tạo lập vốn - Phân phối lại và phân bổ - Giám đốc và điều chỉnh ▪ Giải thích tại sao có chức năng đó ▪ Phân tích biểu hiện cụ thể của chức năng, cách thức cụ thể thực hiện chức năng
  11. VAI TRÒ CỦA NSNN TRONG VẤN ĐỀ XH ▪ Giải thích thế nào là công bằng xã hội ▪ Thế nào là vấn đề xã hội ▪ Tại sao NSNN có thể giải quyết công bằng xã hội ▪ Cách thức sử dụng NSNN giải quyết công bằng xã hội như thế nào? ▪ Tại sao NSNN có thể giải quyết các vấn đề xã hội? ▪ Cách thức sử dụng NSNN để giải quyết các vấn đề xã hội ▪ Đánh giá đúng vai trò của NSNN trong mối quan hệ với các công cụ khác
  12. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA TCT ▪ Vị trí: - Cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính - Có tư cách pháp nhân, có con dấu hình Quốc huy ▪ Chức năng - Tham mưu - Giúp việc: Giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về thu nội địa - Tổ chức thực hiện quản lý thuế nội địa
  13. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA TCT ▪ Nhóm nhiệm vụ, quyền hạn về tham mưu chính sách, pháp luật; tham mưu thực hiện nhiệm vụ - Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính để trình dự án luật, chiến lược về quản lý thuế - Trình quyết định dự thảo thông tư - Trình . Dự toán thuế - Trình quyết định kế hoạch hoạt động ▪ Nhóm nhiệm vụ, quyền hạn về quản lý thuế riêng có của cấp cơ quan TW - Ban hành văn bản hướng dẫn chuyên môn - Hợp tác quốc tế về thuế
  14. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA TCT (tiếp) ▪ Nhóm nhiệm vụ, quyền hạn về chỉ đạo và trực tiếp quản lý thuế - Tổ chức thực hiện VBQPPL - Tuyên truyền, phổ biến - Hướng dẫn, giải thích - Hướng dẫn chỉ đạo, kiểm tra, giám sát tổ chức thực hiện các quy trình nghiệp vụ quản lý thuế - Quản lý và ứng dụng CNTT - Thanh tra, kiểm tra - Quản lý thông tin NNT
  15. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA TCT (tiếp) ▪ Nhóm nhiệm vụ, quyền hạn đảm bảo năng lực thực thi quản lý thuế và đảm bảo quyền lợi của người nộp thuế - Quyết định/trình miễn thuế - Giám định để xác định số thuế phải nộp - Yêu cầu NNT cung cấp - Ủy nhiệm thu - Ấn định, truy thu, cưỡng chế - Lập hồ sơ kiến nghị khởi tố - Bồi thường thiệt hại - Giữ bí mật thông tin - Xác nhận thực hiện nghĩa vụ thuế
  16. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA TCT (tiếp) ▪ Nhóm nhiệm vụ, quyền hạn về quản trị nội bộ và quản lý tài sản công - Quản lý bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ tiền lương - Tổ chức và quản lý công tác thi đua, khen thưởng . - Quản lý lưu trữ hồ sơ, tài liệu, ấn chỉ, kinh phí và tài sản
  17. VĂN HÓA GIAO TIẾP VỚI NHÂN DÂN ▪ Nêu nội dung Điều 17 Luật Cán bộ công chức ▪ Tự đặt một vị trí công việc trong cơ quan thuế và nêu cách thực hiện cụ thể. Ví dụ: ▪ Là cán bộ kiểm tra thuế: - Khi trả lời vướng mắc qua điện thoại - Khi trao đổi trực tiếp - Khi yêu cầu người nộp thuế giải trình - Khi người nộp thuế không hiểu - Khi trực tiếp kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế
  18. NHIỆM VỤ TUYÊN TRUYỀN . ▪ Xác định rõ nội dung tuyên truyền, giải thích, hỗ trợ - Nội dung pháp luật - Đạo lý pháp luật - Nghĩa vụ công dân ▪ Tổng cục Thuế phải ban hành quy trình để thống nhất tổ chức thực hiện ▪ Các CQT địa phương phải tổ chức thực hiện đúng quy trình và phản ánh vướng mắc ▪ Tổ chức thực hiện tuyên truyền, hỗ trợ, hướng dẫn bằng các hình thức cụ thể ▪ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
  19. NHIỆM VỤ TUYÊN TRUYỀN (tiếp) ▪ Phân loại người nộp thuế để tuyên truyền, hỗ trợ ▪ Khảo sát nhu cầu ▪ Đánh giá chất lượng, kiểm soát chất lượng tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế
  20. Tiêu chí QLHCNN QLSXKD Chủ thể Đối tượng Khách thể Mục đích Phương thức Công cụ
  21. Nêu các khái niệm Tiêu chí đầu ra đầu vào Căn cứ phân bổ Cách thức xác định Căn cứ kiểm tra, đánh giá Tính tự chủ
  22. Nêu các khái niệm Tiêu chí Luân chuyển Điều động Mục tiêu Đối tượng Thời hạn
  23. Nêu các khái niệm Tiêu chí Cán bộ Công chức Cách thức nhận nhiệm vụ Vị trí công tác Cách thức kết thúc nhiệm vụ
  24. SỰ KHÁC BIỆT VỀ NHIỆM VỤ  Phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ  Thứ bậc về quyền hạn nhiệm vụ  Các nhiệm vụ riêng có của mỗi cấp  Tính chất khác nhau của cùng một nhiệm vụ ở mỗi cấp
  25. PHƯƠNG THỨC KÍCH THÍCH 1)Nêu khái niệm 2)Giải thích rõ nội hàm của khái niệm - Bản chất của phương pháp - Cách thức cụ thể sử dụng phương pháp: Kích thích hành động bằng lợi ích vật chất hoặc tinh thần: + Tín dụng ưu đãi + Thuế suất + Ưu đãi thuế + Trợ giá + Tuyên dương, khen thưởng
  26. KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA  Chính sách tài khóa là hệ thống các chính sách tài chính theo niên độ (năm tài khóa) của mỗi quốc gia. Nội dung chủ yếu của chính sách tài khóa gồm chính sách động viên ngân sách (chủ yếu thông qua thuế), chính sách chi ngân sách nhà nước và chính sách bội chi ng nhà nước.
  27. NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 1) Chính sách động viên NSNN  Mức độ điều tiết (động viên)  Phương thức và đối tượng động viên 2) Chính sách chi NSNN  Quy mô chi NSNN  Phạm vi chi NSNN  Mục tiêu chi NSNN 3) Chính sách bội chi NSNN  Quy mô, mức độ  Nguồn bù đắp  Sử dụng bội chi
  28. MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA  Đảm bảo nguồn lực tài chính  Là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo định hướng của nhà nước  Góp phần thúc đẩy phát triển văn hóa – xã hội, giữ gìn và bảo vệ môi trường
  29. ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN NỀN KINH TẾ 1) Tác động tích cực  Chi tiêu chính phủ → Tổng cầu → Việc làm  Thuế làm thay đổi thu nhập khả dụng, tiêu dùng và sản lượng  Thuế còn hạn chế vai trò số nhân trong sự lan truyền tác động đến các thành tố của tổng cầu → có vai trò như một chiếc “van” tự động ổn định.
  30. ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN NỀN KINH TẾ 2) Tác động tiêu cực  Việc tăng cầu qua chính sách bành trướng tài khóa → lạm phát  Bành trướng tài khóa → tăng lãi suất, giảm đầu tư tư nhân, làm hạn chế ý nghĩa của các biện pháp bành trướng tài chính.
  31. ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN NỀN KINH TẾ 3) Tác động chung  Khi kinh tế suy thoái: Tăng chi tiêu của chính phủ, giảm thuế → thúc đẩy tăng trưởng, tạo việc làm.  Khi lạm phát tăng quá cao, kinh tế phát triển quá nóng: Cắt giảm chi tiêu, tăng thuế.  Cần phối hợp chặt chẽ với việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ.