BÀi giảng Pháp luật thuế trong lĩnh vực Hải quan - Ths Đỗ Ngọc Dung

ppt 166 trang Viên Minh 15/07/2023 7800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "BÀi giảng Pháp luật thuế trong lĩnh vực Hải quan - Ths Đỗ Ngọc Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phap_luat_thue_trong_linh_vuc_hai_quan_ths_do_ngoc.ppt

Nội dung text: BÀi giảng Pháp luật thuế trong lĩnh vực Hải quan - Ths Đỗ Ngọc Dung

  1. PHÁP LUẬT THUẾ TRONG LÃNH VỰC HẢI QUAN Ths. Đỗ Ngọc Dung Cục KTSTQ-TCHQ
  2. Nội dung: 1. Tổng quan về thuế; 2. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; 3. Thuế tiêu thụ đặc biệt; 4. Thuế giá trị gia tăng; 5. Thuế bảo vệ mơi trường; 6. Luật quản lý thuế. 2
  3. PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ THUẾ
  4. 1. Khái niệm: Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân cĩ nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành, khơng mang tính hồn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế. 4
  5. 1. Khái niệm: Thuế khơng phải là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện tượng xã hội do chính con người định ra và nĩ gắn liền với phạm trù Nhà nước và pháp luật. Thuế huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội. 5
  6. 2. Đặc điểm của thuế: - Tính bắt buộc; - Khơng hồn trả trực tiếp; - Phục vụ cho chi tiêu cơng. 6
  7. 3. Chức năng của thuế: - Phân phối sản phẩm xã hội; - Ổn định hĩa kinh tế - xã hội. 7
  8. 4. Phân loại thuế: 4.1. Theo phương thức huy động của thuế: - Thuế trực thu - Thuế gián thu 8
  9. 4.2. Theo đối tượng của thuế: - Thuế thu đối với thu nhập; - Thuế thu đối với hàng hĩa, dịch vụ; - Thuế thu đối với tài sản. 9
  10. Thuế trực thu: - Mục đích: Điều tiết trực tiếp vào thu nhập của người nộp thuế. Có nghĩa là người nộp thuế cũng chính là người chịu thuế. - Ưu điểm: thuế lũy tiến và mang ý nghĩa công bằng. - Hạn chế: Thiếu tính ổn định vì lệ thuộc vào tốc độ phát triển kinh tế, thu nhập của xã hội. - (Cĩ 3334/Nợ 8211. Trong khi Thuế gián thu Cĩ 3333/Nợ 156) 10
  11.  Thuế gián thu:  - Mục đích: đánh vào hàng hĩa, dịch vụ, nên là một khoản cộng thêm vào giá bán của hàng hĩa, dịch vu mà người tiêu dùng phải chi trả.  - Ưu điểm: Ổn định vì phát sinh khi hoạt động tiêu dùng diễn ra. Trường hợp nền kinh tế cĩ suy thối thì những nhu cầu thiết yếu vẫn tiếp tục tiếp diễn.  - Hạn chế: Cĩ xu hướng lũy thối. 11
  12. Thuế thu đối với hàng hóa, dịch vụ: - Thuế môn bài (3338): là loại thuế do cá nhân, các tổ chức, các doanh nghiệp nộp cho Nhà nước để công nhận tư cách pháp nhân trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ. 12
  13. Thuế thu đối với hàng hóa, dịch vụ: - Thuế xuất nhập khẩu (3333): Là loại thuế gián thu, thu vào các mặt hàng được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới quốc gia, các mặt hàng mua bán, trao đổi giữa thị trường trong nước với khu chế xuất 13
  14. Thuế thu đối với hàng hóa, dịch vụ: -Thuế tiêu thụ đặc biệt (3332): là loại thuế đánh vào một số loại hàng hóa, dịch vụ mang tính chất đặc biệt mà nhà nước không khuyến khích sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng. - Thuế GTGT (3331): là loại thuế đánh vào giá trị tăng thêm của sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa qua mỗi khâu luân chuyển từ sản xuất lưu thông đến tiêu dùng. 14
  15. Thuế thu đối với tài sản - Thuế nhà đất (3337): là loại thuế đối với nhà ở, đất xây dựng công trình mà cá nhân hoặc tổ chức đang sử dụng phải nộp cho Nhà nước. Thuế phải nộp = DT đất phải nộp thuế * Giá tính thuế *thuế suất 15
  16. Thuế thu đối với tài sản - Thuế trước bạ (3338): là khoản tiền mà cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu nộp cho cơ quan chức năng để được Nhà nước đảm bảo về mặt pháp lý quyền sở hữu hay quyền sử dụng đối với một loại tài sản nào đó. Thuế phải nộp = Trị giá tài sản * thuế suất 16
  17. Thuế thu đối với tài sản - Thuế sử dụng vốn ngân sách (3338): Là khoản thu về sử dụng ngân sách Nhà nước thu trên số vốn của doanh nghiệp do ngân sách Nhà nước cấp hay có nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước cấp Thuế vốn = Tổng số vốn ngân sách * thuế suất 17
  18. Thuế thu đối với tài sản - Thuế tài nguyên (3336): Là loại thuế gián thu đánh vào quá trình khai thác tài nguyên thiên nhiên. Thuế phải nộp = Sản lượng khai thác * ĐG tính thuế * thuế suất 18
  19. Thuế thu đối với tài sản - Thuế sử dụng đất nông nghiệp (3337): Là loại thuế đánh vào đất dùng để sản xuất nông nghiệp. Thuế phải nộp = Diện tích đất sử dụng * Định suất 19
  20. Thuế thu đối với tài sản - Thuế chuyển quyền sử dụng đất (3337): là loại thuế cá nhân hoặc doanh nghiệp phải nộp khi có sự chuyển quyền sử dụng đất cho đối tượng khác. Thuế phải nộp = DT đất phải nộp thuế * Giá tính thuế * TS 20
  21. Thuế thu đối với thu nhập - Thuế thu nhập doanh nghiệp (3334): Là loại thuế đánh vào các khoản thu nhập bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động dịch vụ và các khoản thu nhập khác của doanh nghiệp. 21
  22. Thuế thu đối với thu nhập - Thuế thu nhập cá nhân (3335): Là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập của cá nhân có thu nhập cao. 22
  23. 5. Vai trị của thuế - Thuế là nguồn thu chủ yếu, ổn định của ngân sách nhà nước. -Thuế là cơng cụ quản lý và điều tiết vĩ mơ nền kinh tế; điều chỉnh các cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân. - Thuế gĩp phần đảm bảo bình đẳng, thực hiện cơng bằng xã hội. 23
  24. 6. Các yếu tố cơ bản của chính sách thuế. - Tên gọi của thuế - Đối tượng chịu thuế; - Đối tượng nộp thuế; - Thuế suất; - Miễn, xét miễn thuế, xét giảm thuế, hồn thuế, khơng thu thuế, ấn định thuế. 24
  25. 7. Nguyên tắc xây dựng chính sách thuế -Tập trung thống nhất - Rõ ràng - Hiệu quả - Linh hoạt - Cơng bằng 25
  26. Phần 2 THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU
  27. Văn bản pháp lý  Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành số 107/2016/QH13, cĩ hiệu lực từ ngày 01/9/2016;  Luật sửa đổi thuế TTĐB, thuế GTGT, Luật quản lý thuế số 106/2016/QH13, hiệu lực 01/7/2016 và 01/9/2016;  Nghị định 134/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016;  Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015; 59/2018/NĐ-CP ngày 08/3/2018;  Thơng tư 38/2015/TT-BTC; 39/2018/TT-BTC ngày 08/3/2018.
  28. I. Kiến thức chung về thuế XK, thuế NK 1. Khái niệm: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là loại thuế thu vào các loại hàng hóa được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới quốc gia, các loại hàng hóa mua bán, trao đổi giữa thị trường trong nước với khu phi thuế quan 28
  29. I. Kiến thức chung về thuế XK, thuế NK 2. Đặc điểm: - Là loại thuế gián thu; - Chịu ảnh hưởng bởi chính sách kinh tế của quốc gia hay nhĩm quốc gia; - Do cơ quan hải quan quản lý thu. 29
  30. II. Quy định chung 1 Đối tượng chịu thuế: Hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam ; Hàng hĩa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước. 30
  31. II. Quy định chung 1 Đối tượng chịu thuế:  Hàng hĩa XNK tại chỗ  Hàng hĩa của doanh nghiệp chế xuất thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối theo luật thương mại, pháp luật đầu tư. 31
  32. II. Quy định chung 2 - Đối tượng khơng chịu thuế:  Hàng vận chuyển quá cảnh hoặc chuyển khẩu qua cửa khẩu  Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại  Hàng từ khu phi thuế quan XK ra nước ngoài; hàng từ nước ngoài NK vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan; hàng trao đổi giữa các khu phi thuế quan  Hàng là phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên 32
  33. II. Quy định chung 3. Đối tượng nộp thuế  Chủ hàng hóa XK, NK  Tổ chức nhận ủy thác XK, NK  Cá nhân có hàng hóa XK, NK  Đại lý làm TTHQ (nếu được ủy quyền)  Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh  Tổ chức tín dụng trong trường hợp bảo lãnh, nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế 33
  34. III.Căn cứ tính thuế 1. Số lượng: Theo luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu thì số lượng hàng hóa làm căn cứ tính thuế là lượng hàng hóa thực tế xuất khẩu, nhập khẩu 2. Xuất xứ: - Là căn cứ xác định thuế suất ưu đãi, ưu đãi đặc biệt, thuế suất thông thường đối với hàng hóa nhập khẩu. - Là căn cứ để xác định giá thuế 34
  35. III.Căn cứ tính thuế 3. Giá tính thuế: a) Hàng xuất khẩu: Là giá bán tại cửa khẩu xuất không bao gồm phí vận tải (F), phí bảo hiểm (I) theo điều kiện giao hàng FOB (đối với hàng vận chuyển đường biển) hoặc DAF (đối với hàng xuất khẩu qua biên giới đất liền). b) Hàng nhập khẩu: Là giá thực tế tại cửa khẩu nhập đầu tiên CIF = FOB + I + F ; C&F = FOB + F; DAF FOB = CIF – I – F; FOB = C&F - F 35
  36. III. Căn cứ tính thuế  4. Thuế suất:  Là tỷ lệ phần trăm chịu thuế tính trên trị giá tính thuế của lô hàng. Thuế xuất thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành áp dụng đối với từng mặt hàng được quy định tại biểu thuế thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành. 36
  37. III.Căn cứ tính thuế  5. Tỷ giá tính thuế:  - Là tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng do Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN/Ngân hàng NNVN cơng bố trên trang điện tử.  - Trường hợp vào các ngày khơng phát hành báo (hoặc cĩ phát hành nhưng khơng thơng báo tỷ giá) hoặc thơng tin khơng đến được cửa khẩu thì tỷ giá tính thuế của ngày hơm đĩ được áp dụng theo tỷ giá tính thuế của ngày liền kề trước đĩ.
  38. III. Căn cứ tính thuế - Thuế suất thuế xuất khẩu: Theo biểu thuế hiện hành - Thuế suất thuế nhập khẩu: + Thuế suất thông thường; + Thuế suất ưu đãi; + Thuế suất ưu đãi đặc biệt; + Thuế suất hạn ngạch thuế quan. - Thuế tuyệt đối 38
  39. IV. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ 1. Tính thuế theo tỷ lệ %: TXNK phải nộp = Số lượng x Đơn giá tính thuế x thuế suất x Tỷ giá 2. Tính thuế tuyệt đối : TXNK phải nộp = Số lượng x Mức thuế tuyệt đối (Lưu ý: số lượng thực tế; thời điểm tính thuế)
  40. Thuế tuyệt đối với xe ơ tơ từ 9 chỗ ngồi trở xuống ĐQSD: - DTXL dưới 1.000cc 5.000 USD/chiếc - DTXL từ 1.000cc đến dưới 1.500cc 10.000 USD/chiếc - Dung tích xi lanh từ 1.500cc đến dưới 2.500cc: Mức thuế nhập khẩu = X + 5.000 USD - Dung tích xi lanh từ 2.500cc trở lên: Mức thuế nhập khẩu = X + 15.000 USD - Trong đĩ, X là thuế NK tính theo thuế tỷ lệ (Thuế NK tính theo thuế suất thuế NK ưu đãi đối với xe mới tại thời điểm tính thuế)
  41. Thuế tuyệt đối với xe ơ tơ từ 10 đến 15 chỗ ngồi ĐQSD: - Từ 2.000cc trở xuống 9.500 USD/chiếc - Trên 2.000cc đến 3.000cc 13.000 USD/chiếc - Trên 3.000cc 17.000 USD/chiếc - (Phụ lục III Nghị định 122/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016)
  42. Biện pháp về thuế để tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, chống phân biệt đối xử Ngồi việc chịu thuế XK, NK, nhà nước cịn phải áp dụng: - Thuế tự vệ đối với hàng hố NK quá mức vào Việt Nam; - Thuế chống bán phá giá đối với hàng hĩa bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam; 42
  43. Biện pháp về thuế để tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, chống phân biệt đối xử - Thuế chống trợ cấp đối với hàng hĩa được trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam; - Thuế chống phân biệt đối xử đối với hàng hĩa được NK vào VN cĩ xuất xứ từ nước mà ở đĩ cĩ sự phân biệt đối xử về thuế NK hoặc cĩ biện pháp phân biệt đối xử khác theo quy định của pháp luật. . 43
  44. V. KÊ KHAI THUẾ, NỘP THUẾ 1. Trách nhiệm của đối tượng nộp thuế - Kê khai thuế đầy đủ, chính xác, minh bạch và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung kê khai; - Nộp tờ khai hải quan cho cơ quan hải quan, - Tự tính thuế và nộp thuế vào ngân sách nhà nước.
  45. V. KÊ KHAI THUẾ, NỘP THUẾ 2. Thời điểm tính thuế Thời điểm đối tượng nộp thuế đăng ký TKHQ. Trường hợp khai báo điện tử thì thời điểm tính thuế là ngày CQHQ cấp số TK tự động từ hệ thống Thuế XNK được tính theo số lượng, thuế suất, đơn giá tính thuế và tỷ giá tính thuế.
  46. V. KÊ KHAI THUẾ, NỘP THUẾ 3.Thời hạn nộp thuế Theo Luật Quản lý thuế và Luật Quản lý thuế sửa đổi, bổ sung và Luật thuế XNK: (Điều 3 Luật 106/2016/QH13, Điều 9 Luật thuế XNK)
  47. VI. MIỄN THUẾ, XÉT MIỄN THUẾ, GIẢM THUẾ, HỒN THUẾ VÀ TRUY THU THUẾ  6.1. Miễn thuế:  1) Hàng hĩa của tổ chức, cá nhân nước ngồi được hưởng ưu đãi, miễn trừ.  2) Hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh  3) Hàng là tài sản di chuyển;  4) Hàng là quà biếu, quà tặng.
  48.  5) Hàng hĩa mua bán, trao đổi của cư dân biên giới.  6) Hàng hĩa NK để gia cơng, sản phẩm gia cơng XK.  7) Hàng hĩa XK để gia cơng, sản phẩm gia cơng NK.  8) Hàng hĩa nhập khẩu để sản xuất hàng XK.  9) Hàng tạm nhập tái xuất hoặc tạm xuất tái nhập trong thời gian nhất định.  10) Hàng hĩa NK để tạo TSCĐ của đối tượng được hưởng ưu đãi đầu tư.
  49.  11) Nguyên liệu, vật tư, linh kiện NK trong nước chưa sản xuất được trong thời hạn 05 năm.  12) Hàng hĩa NK phục vụ họat động dầu khí.  13) Hàng hĩa NK phục vụ hoạt động đĩng tàu, tàu biển XK.  14) Giống cây trồng, vật nuơi, phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật.  15) Hàng hĩa NK phục vụ nghiên cứu khoa học, phát triển cơng nghệ.  16) Hàng hĩa NK phục vụ an ninh, quốc phịng.
  50. 17) Hàng hĩa NK phục vụ giáo dục 18) Hàng hĩa SX, gia cơng, tái chế, lắp ráp tại khu phi thuế quan. 19) Nguyên liệu, vật tư, linh kiện NK để SX, lắp ráp trang thiết bị y tế.
  51. 20) Nguyên liệu, vật tư, linh kiện NK cho hoạt động SX SP cơng nghệ thơng tin, nội dung số, phần mềm. 21) Hàng hĩa XK, NK để bảo vệ mơi trường. 22) Hàng hĩa phục vụ hoạt động in, đúc tiền. 23) Hàng hĩa khơng nhằm mục đích thương mại.
  52. 24) Hàng hĩa XK, NK để đảm bảo an sinh XH, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, dịch bệnh và các trường hợp đặc biệt khác. 25) Hàng hĩa XK, NK theo điều ước quốc tế, hàng hĩa cĩ giá trị tối thiểu, hàng hĩa gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh.
  53. 6.2. Giảm thuế  - Hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu đang trong quá trình giám sát của cơ quan hải quan nếu bị hư hỏng, mất mát do nguyên nhân khách quan được cơ quan, tổ chức cĩ thẩm quyền giám định chứng nhận thì được xét giảm thuế.  - Mức giảm thuế tương ứng với tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng hố.
  54. 6.3. Hồn thuế 1. Hàng hố XK đã nộp thuế nhưng phải tái nhập: Được hồn thuế XK và khơng phải nộp thuế NK  2. Hàng hĩa NK đã nộp thuế nhưng phải tái xuất: được hồn thuế NK và khơng phải nộp thuế XK.
  55.  3. Đối với máy mĩc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vc của tổ chức, cá nhân được phép tạm nhập tái xuất.  4. Đối với hàng hĩa NK để SX, kinh doanh nhưng đã XKSP.  (Lưu ý: SPXK làm TTHQ theo loại hình SXXK, điều 36 NĐ 134)
  56. 5) Đã nộp thuế NK, XK nhưng khơng cĩ hàng hĩa NK, XK hoặc NK, XK ít hơn . Khơng hồn thuế đối với trường hợp cĩ số tiền thuế tối thiểu (50.000 đồng).
  57. Thời hạn hồn thuế Kiểm trước Hồn trước, kiểm sau: hồn sau 6 ngày làm việc 40 ngày Thuộc đối tượng và cĩ đủ hồ sơ Hồ sơ chưa chính xác, chưa đủ căn cứ Khơng thuộc đối tượng
  58. Phần 3 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
  59. I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1. Khái niệm: Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thu vào một số loại hàng hóa và dịch vụ mà Nhà nước không khuyến khích sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu và tiêu dùng. 59
  60. 2. Văn bản pháp lý - Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 ngày 14/11/2008.  - Luật sửa đổi thuế TTĐB, thuế GTGT, Luật quản lý thuế số 106/2016/QH13, hiệu lực 01/7/2016 và 01/9/2016;  - Nghị định 26/2009/NĐ-CP ngày 16/03/2009  - Thơng tư số 64/2009/TT-BTC ngày 27/03/2009
  61. 3. Quá trình áp dụng  - Tiền thân của thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành là thuế hàng hĩa được ban hành năm 1951.  - Ngày 30/6/1990 Quốc hội thơng qua Luật thuế tiêu thụ đặc biệt thay thế thuế hàng hĩa, được sửa đổi bổ sung vào các năm 1993, 1995.  - Năm 1998 Quốc hội ban hành Luật TTĐB số 05/1998/QH10 , sửa đổi, bổ sung năm 2003, 2005.  - Năm 2008, thay thế bằng Luật TTTĐB số 27/2008/QH12 ngày 14/11/2008.
  62. 4. Đặc điểm - Là loại thuế gián thu - Thuế suất rất cao vì thuế đánh vào một số hàng hĩa dịch vụ mang tính chất xa xỉ, chưa thật cần thiết cho nhu cầu thiết yếu và cĩ ảnh hưởng đến sức khỏe của nhiều người trong xã hội - Nhà nước chỉ thu một lần ở khâu SX, NK hàng hĩa hay KD các dịch vụ. - Thay đổi tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội và mức sống của dân cư 62
  63. 5. Tầm quan trọng của TTTĐB Là nguồn thu của Ngân sách Nhà nước Là cơng cụ để nhà nước thực hiện chức năng hướng dẫn sản xuất và điều tiết tiêu dùng xã hội. Là cơng cụ để nhà nước điều tiết thu nhập của người tiêu dùng vào NSNN một cách cơng bằng hợp lý.
  64. II. Đối tượng chịu thuế 1. Hàng hóa: a) Thuốc lá điếu, xì gà và chế phẩm khác từ cây thuốc lá dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm; b) Rượu; c) Bia; d) Xe ôtô dưới 24 chỗ, kể cả xe ôtô vừa chở người, vừa chở hàng loại từ hai hàng ghế trờ lên, có thiết kế vách ngăn cố định giữa khoang chở người và khoang chở hàng; e) Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh trên 125cm3; 64
  65. II. Đối tượng chịu thuế 1. Hàng hóa: f) Tàu bay g) Du thuyền h) Xăng các loại, nap-ta (naphtha), chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm khác để pha chế xăng; i) Điều hòa nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống; J) Bài lá; k) Vàng mã, hàng mã; 65
  66. II. Đối tượng chịu thuế 2. Dịch vụ: a) Kinh doanh vũ trường; b) Kinh doanh mát-xa (massage), karaoke; c) Kinh doan casino; trò chơi điện tử có thưởng bao gồm có thưởng bao gồm trò chơi bằng máy jackpot, máy slot và các loại máy tương tự; d) Kinh doanh đặt cược; e) Kinh doanh golf bao gồm bán thẻ hội viên, vé chơi golf; f) Kinh doanh xổ số. 66
  67. III. Đối tượng khơng chịu thuế 1. Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu hoặc bán, ủy thác cho cơ sở kinh doanh khác để xuất khẩu; 2. Hàng hóa nhập khẩu bao gồm: a) Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; b) Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu; c) Đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngoài theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao; 3. Tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hóa, hành khách, khách du lịch; 67
  68. III. Đối tượng khơng chịu thuế 4. Xe ôtô cứu thương, xe ôtô chở phạm nhân; xe ôtô tang lễ; xe ôtô thiết kế vừa có chỗ ngồi, vừa có chỗ đứng chở được từ 24 người trở lên; xe ôtô chạy trong khu vui chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu hành và không tham gia giao thông; 5. Hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan, hàng hóa từ nội địa bán vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hóa được mua bán giữa các khu phi thuế quan với nhau, trừ xe ôtô chở người dưới 24 chỗ. 68
  69. VI. Người nộp thuế 1. Người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. 2. Trường hợp tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh xuất khẩu mua hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt của cơ sở sản xuất để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà tiêu thụ trong nước thì tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu là người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt. 69
  70. V. Căn cứ tính thuế 1. Giá tính thuế: a. Đối với hàng hóa sản xuất trong nước: Là giá do cơ sở sản xuất bán ra chưa có thuế GTGT: Giá tính thuế Giá bán chưa có thuế GTGT = TTĐB 1 + Thuế suất thuế TTĐB 70
  71. V. Căn cứ tính thuếá b. Đối với hàng nhập khẩu: là giá tính thuế nhập khẩu cộng với thuế nhập khẩu. Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tính thuế không bao gồm số thuế nhập khẩu được miễn giảm. Giá tính = Giá tính + Thuế nhập thuế thuế nhập khẩu TTĐB khẩu 71
  72. 2. Thuế suất STT Hàng hóa, dịch vụ Thuế suất (%) I Hàng hóa 1 Thuốc lá điếu, xì gà và các chế phẩm khác từ cây 65 thuốc lá 2 Rượu a) Rượu từ 20 độ trở lên Từ ngày 01/01/2010 đến hết ngày 31/12/2012 45 Từ ngày 01/01/2013 50 b) Rượu dưới 20 độ 25 3 Bia Từ ngày 01/01/2010 đến hết ngày 31/12/2012 45 Từ ngày 01/01/2013 50 72
  73. Thuế STT Hàng hĩa, dịch vụ suất (%) 4 Xe ơ tơ dưới 24 chỗ a) Xe ơ tơ chở người từ 9 chỗ trở xuống, trừ loại quy định tại các điểm 4đ, 4e và 4g của Biểu thuế quy định tại Điều này - Loại cĩ dung tích xi lanh từ 1.500 cm3 trở xuống + Từ ngày 01 tháng 7 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 40 năm 2017 + Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 35 - Loại cĩ dung tích xi lanh trên 1.500 cm3 đến 2.000 cm3 + Từ ngày 01 tháng 7 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 45 năm 2017 + Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 40 - Loại cĩ dung tích xi lanh trên 2.000 cm3 đến 2.500 cm3 50 - Loại cĩ dung tích xi lanh trên 2.500 cm3 đến 3.000 cm3
  74. STT Hàng hĩa, dịch vụ Thuế suất (%) + Từ ngày 01 tháng 07 năm 2016 đến hết 55 ngày 31 tháng 12 năm 2017 + Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 60 - Loại cĩ dung tích xi lanh trên 3.000 cm3 90 đến 4.000 cm3 - Loại cĩ dung tích xi lanh trên 4.000 cm3 110 đến 5.000 cm3 - Loại cĩ dung tích xi lanh trên 5.000 cm3 130 đến 6.000 cm3 - Loại cĩ dung tích xi lanh trên 6.000 cm3 150 b) Xe ơ tơ chở người từ 10 đến dưới 16 chỗ, trừ loại quy định tại các điểm 4đ, 4e 15 và 4g của Biểu thuế quy định tại Điều này
  75. Thuế STT Hàng hĩa, dịch vụ suất (%) c) Xe ơ tơ chở người từ 16 đến dưới 24 chỗ, trừ loại quy định tại 10 các điểm 4đ, 4e và 4g của Biểu thuế quy định tại Điều này d) Xe ơ tơ vừa chở người, vừa chở hàng, trừ loại quy định tại các điểm 4đ, 4e và 4g của Biểu thuế quy định tại Điều này - Loại cĩ dung tích xi lanh từ 2.500 cm3 trở xuống 15 - Loại cĩ dung tích xi lanh trên 2.500 cm3 đến 3.000 cm3 20 - Loại cĩ dung tích xi lanh trên 3.000 cm3 25 Bằng 70% mức thuế suất áp dụng cho xe cùng loại đ) Xe ơ tơ chạy bằng xăng kết hợp năng lượng điện, năng lượng quy định tại sinh học, trong đĩ tỷ trọng xăng sử dụng khơng quá 70% số năng các điểm lượng sử dụng 4a, 4b, 4c và 4d của Biểu thuế quy định tại Điều này
  76. Thuế suất STT Hàng hĩa, dịch vụ (%) Bằng 50% mức thuế suất áp dụng cho xe cùng loại quy định tại e) Xe ơ tơ chạy bằng năng lượng sinh học các điểm 4a, 4b, 4c và 4d của Biểu thuế quy định tại Điều này g) Xe ơ tơ chạy bằng điện - Loại chở người từ 9 chỗ trở xuống 15 - Loại chở người từ 10 đến dưới 16 chỗ 10 - Loại chở người từ 16 đến dưới 24 chỗ 5 - Loại thiết kế vừa chở người, vừa chở hàng 10 h) Xe mơ-tơ-hơm (motorhome) khơng phân biệt dung tích xi lanh - Từ ngày 01 tháng 7 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 70 2017 - Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 75
  77. 6 Tàu bay; 30 7 Du thuyền; 30 77
  78. 8 Xăng các loại, nap-ta (naphtha), chế phẩm tái hợp 10 (reformade component) và các chế phẩm khác để pha chế xăng; 9 Điều hòa nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở 10 xuống; 10 Bài lá; 40 11 Vàng mã, hàng mã; 70 II Dịch vụ 1 Kinh doanh vũ trường 40 2 Kinh doanh mát-xa, karaoke 30 3 Kinh doanh casino, trò chơi điện tử có thưởng 30 4 Kinh doanh đặt cược 30 5 Kinh doanh golf 20 6 Kinh doanh xổ số 15 78
  79. VI. Phương pháp tính thuế 1. Đối với hàng sản xuất trong nước Thuế TTĐB Giá tính thuế Thuế suất SX trong = Số lượng x x TTĐB thuế TTĐB nước 2. Đối với hàng nhập khẩu Thuế TTĐB Giá tính Thuế Thuế hàng nhập = thuế nhập + nhập X suất thuế khẩu khẩu khẩu TTĐB 79
  80. VII. Đăng ký kê khai nộp thuế TTĐB 1. Kê khai đăng ký: - Đối với cơ sở SXKD mặt hàng thuộc diện chịu thuế TTĐB có trách nhiệm kê khai, đăng ký nộp thuế TTĐB với cơ quan thuế trực tiếp quản lý cơ sở; - Đối với đơn vị nhập khẩu hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB phải kê khai trên tờ khai hàng nhập khẩu. 80
  81. VII. Đăng ký kê khai nộp thuế TTĐB • 2. Thời hạn nộp thuế: - Căn cứ vào thông báo của cơ quan thuế, cơ sở SX KD phải nộp ngay số thuế theo thông báo vào kho bạc nhà nước. • Trường hợp chưa thu được tiền thì thời hạn nộp thuế là ngày thu được tiền, nhưng chậm nhất là ngày 25 của tháng tiếp theo. - Thuế TTĐB tại khâu NK được nộp cùng thời hạn của thuế NK 81
  82. VII. Đăng ký kê khai nộp thuế TTĐB  3. Giảm thuế:  Người nộp thuế sản xuất hàng hố thuộc diện chịu thuế TTĐB gặp khĩ khăn do thiên tai, tai nạn bất ngờ được giảm thuế.  Mức giảm thuế được xác định trên cơ sở tổn thất thực tế do thiên tai, tai nạn bất ngờ gây ra nhưng khơng quá 30% số thuế phải nộp của năm xảy ra thiệt hại và khơng vượt quá giá trị tài sản bị thiệt hại sau khi được bồi thường (nếu cĩ).
  83. VII. Đăng ký kê khai nộp thuế TTĐB 4. Hoàn thuế: Người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt được hoàn thuế đã nộp trong các trường hợp sau: a) Hàng tạm nhập, tái xuất khẩu; b)Hàng hóa là nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu; c) Khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản, chuyển đổi sở hữu, chuyển đổi doanh nghiệp, chấm dứt hoạt động có số thuế nộp thừa; 83
  84. VII. Đăng ký kê khai nộp thuế TTĐB d) Có quyết định hoàn thuế của cơ quan có thẩm quyền; Theo điều ước quốc tế; Số tiền đã nộp lớn hơn phải nộp. 5. Khấu trừ: - Số thuế TTĐB đã nộp đối với nguyên liệu nộp ở khâu SX đã sử dụng để sản xuất hàng hĩa bán ra. - Việc khấu trừ tiền thuế TTĐB được thực hiện khi kê khai nộp thuế TTĐB. 84
  85. Phần 4 THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
  86. I. Cơ sở pháp lý 1. Luật số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008; Luật sửa đổi, bổ sung số 31/2013/QH13 ngày 19/06/2013 2. - Luật sửa đổi thuế TTĐB, thuế GTGT, Luật quản lý thuế số 106/2016/QH13, hiệu lực 01/7/2016 và 01/9/2016; 3. Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013, HL 01/01/2014 4. Thơng tư số 219/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính HL 01/01/2014 86 86
  87. II. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG 1. Khái niệm: Thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. (Thuế giá trị gia tăng – VAT: Value Added Tax, nghĩa là). 87
  88. 2. Đặc điểm Là một loại thuế gián thu, được đánh vào người tiêu dùng cuối cùng, mặc dù chủ thể đem nộp nĩ cho cơ quan thu là các doanh nghiệp.
  89. II. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG 3. Người nộp thuế: - Tổ chức, cá nhân sx, kinh doanh hàng hĩa, dịch vụ chịu thuế GTGT ở VN khơng phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh doanh. - Tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hĩa, mua dịch vụ từ nước ngồi chịu thuế GTGT
  90. II. Đối tượng khơng chịu thuế 1. Sản phẩm trồng trọt, chăn nuơi, thủy sản, hải sản nuơi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các SP khác hoặc chỉ qua sơ chế thơng thường của tổ chức, cá nhân tự SX, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu 2. SP là giống vật nuơi, giống cây trồng 3. .
  91. II.Đối tượng khơng chịu thuế: 4. SP muối được SX từ nước biển, muối mỏ tự nhiên, muối tinh, muối i-ốt (NACL) 15. Xuất bản, nhập khẩu, phát hành báo, tạp chí, bản tin
  92. 16. Vận chuyển hành khách cơng cộng bằng xe buýt, xe điện là vận chuyển hành khách cơng cộng bằng xe buýt, xe điện theo các tuyến trong nội tỉnh, trong đơ thị và các tuyến lân cận ngoại tỉnh theo quy định của Bộ Giao thơng vận tải.
  93. 17. HH thuộc loại trong nước chưa SX được: a) Máy mĩc, thiết bị, vật tư NK để sử dụng trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu KH, phát triển cơng nghệ; b) Máy mĩc, thiết bị, phụ tùng thay thế, PTVT chuyên dùng và vật tư cần NK để tiến hành hoạt động tìm kiếm thăm dị, phát triển mỏ dầu, khí đốt.
  94. c) Tàu bay (kể cả động cơ tàu bay), giàn khoan, tàu thuỷ thuộc loại trong nước chưa sản xuất được nhập khẩu tạo TSCĐ 18. Vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phịng an ninh.
  95. 19. HNK và HHDV bán cho các TC,CN để viện trợ nhân đạo, viện trợ khơng hồn lại: a) HHNK viện trợ nhân đạo, viện trợ khơng hồn lại và phải được BTC xác nhận; b) Quà tặng cho CQNN, TC CTXH theo quy định của pháp luật về quà biếu, quà tặng; c) Quà biếu, quà tặng cho cá nhân tại Việt Nam;
  96. d) Đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngồi theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao; đồ dùng của người VN định cư ở nước ngồi khi về nước mang theo; đ) Hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế; e) Hàng hĩa, dịch vụ bán cho tổ chức, cá nhân nước ngồi, tổ chức quốc tế để viện trợ nhân đạo, viện trợ khơng hồn lại cho Việt Nam.