Bài giảng Nghiệp vụ phân loại hàng hóa

pptx 109 trang Viên Minh 15/07/2023 5542
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nghiệp vụ phân loại hàng hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_nghiep_vu_phan_loai_hang_hoa.pptx

Nội dung text: Bài giảng Nghiệp vụ phân loại hàng hóa

  1. NGHIỆP VỤ PHÂN LOẠI HÀNG HÓA 17/07/2023
  2. NỘI DUNG 1. Công ước quốc tế về Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa. 2. 6 quy tắc phân loại hàng hóa 17/07 3. Văn bản quy phạm pháp/2023 luật 17/07/2023
  3. 1/ Việt Nam tham gia Công ước HS - Việt Nam tham gia công ước HS ngày 1/7/1993. - Phê chuẩn ngày 06/03/1998 - Có hiệu lực ngày 01/01/2000 - Theo sự phê chuẩn này, Việt Nam có trách nhiệm thực hiện đầy đủ Danh mục HS để phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu cho mục đích tính thuế và thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, an ninh quốc gia. 17/07/2023
  4. 2/ Công ước HS CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HỆ THỐNG HÀI HOÀ MÔ TẢ VÀ MÃ HOÁ HÀNG HOÁ - Năm 1983 công ước HS được thông qua tại Brussels - Hiệu lực ngày 01/01/1988 - Khoảng 212 quốc gia và vùng lãnh thổ sử dụng; - Áp dụng với hơn 98% thương mại hàng hóa. - Các lần sửa đổi: 1992, 1996, 2002, 2007, 2012, 2017. 17/07/20 23
  5. Mục tiêu của Công ước HS - Thuận lợi hoá thương mại quốc tế + Thuế quan và phân loại + Thống kê thương mại quốc tế + Xác định xuất xứ + Đàm phán thương mại - Áp dụng trong quản lý, điều hành lưu thông hàng hoá nội địa và quốc tế. - Đảm bảo an ninh mỗi quốc gia 17/07/2023
  6. Các đối tượng sử dụng HS • Cơ quan Hải quan; • Đại lý thủ tục hải quan; • Các công ty xuất nhập khẩu; • Nhà sản xuất; • Tổ chức và công ty vận tải; • Tổ chức quốc tế và tổ chức liên chính phủ; • Chuyên gia pháp luật về Hải quan; • Chuyên gia và nhà đàm phán thương mại quốc tế; • Nhà thống kê và phân tích kinh tế; • Tổ chức và hiệp hội ngành hàng; • Đối tượng khác. 17/07/2023
  7. CẤU TRÚC CÔNG ƯỚC HS 1/ Phần thân: - Lời mở đầu - Điều 1 - 20 2/ Phụ lục công ước HS: Quy tắc tổng Chú giải Phần, quát giải thích Chương, Mã số nhóm, Hệ thống hài phân nhóm Phân nhóm hoà 17/07/2023
  8. ĐIỀU HÀNH CÔNG ƯỚC - Hội đồng Hợp tác Hải quan (Customs Co- operation Council) - Uỷ ban HS (HS Committee) - Các nước thành viên (Contracting Parties) 17/07/20 23
  9. Vai trò của Hội đồng (Điều 8) - Xem xét các đề nghị sửa đổi công ước do Ủy ban HS đệ trình. - Thông qua Chú giải chi tiết (E. Notes), ý kiến phân loại (Classification Opinions), gợi ý và khuyến nghị (advice and recommendation) do Ủy ban HS đệ trình 17/07/202 3
  10. Chức năng Ủy ban HS (Điều 7) - Đề nghị sửa đổi Công ước - Dự thảo Chú giải chi tiết (Explanatory Notes), Ý kiến phân loại (Classification Opinions), ý kiến khác - Dự thảo khuyến nghị (recommendation) - Tập hợp và phổ biến thông tin về áp dụng HS. - Phổ biến thông tin, hướng dẫn về HS đến thành viên của Hội đồng hợp tác hải quan. - Báo cáo hoạt động cho Hội đồng - Việc khác 17/07/202 3
  11. Nhiệm vụ các nước thành viên (Điều 3) - Xây dựng Danh mục thuế, Danh mục thống kê phù hợp với Danh mục HS, cụ thể là: + Sử dụng các mã số của HS (4 và 6 số) không có bất cứ sự thay đổi và bổ sung nào. + Áp dụng GIR, các chú giải pháp lý, không có bất cứ sự thay đổi nào đến phạm vi áp dụng của chúng + Tuân thủ mọi tuần tự số học của HS - Cung cấp công khai số liệu thống kê hàng hoá xuất nhập khẩu (phân loại đến cấp độ 4 số và 6 số). - Được mở rộng phân loại hàng hoá trên cấp độ mã số HS (trên mức độ mã số 6 số) 17/07/20 23
  12. 4/ DANH MỤC HS (Hệ thống Hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá) - Gọi tắt là Hệ thống Hài hoà (Harmonized System/ HS Nomenclature) - Là bộ phận không tách rời của Công ước (trình bày tại Phụ lục Công ước) - Được các thành viên áp dụng đầy đủ, không bổ sung hay sửa đổi . 17/07/202 3
  13. CẤU TRÚC DANH MỤC HS - Các quy tắc tổng quát giải thích Hệ thống Hài hoà (General Interpretation Rules/ GIR) - Chú giải Phần, Chương, Phân nhóm (Chú giải bắt buộc / legal notes) - Nhóm hàng; Phân nhóm hàng và mã số số học của chúng (các mã 4 số, mã 6 số) 17/07/202 3
  14. HS 2017 Quy tắc tổng quát (GIR) (6 qui tắc) (Phần: 21) Phần Phần Phần (Chương: 96) Chương Chương Chương (Nhóm: 1.039) Nhóm Nhóm Nhóm (Phân nhóm: 1.859) Phân nhóm Phân nhóm Phân nhóm 17/07/2023
  15. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG KHI NGHIÊN CỨU HS - Cấp độ chi tiết - Cấu trúc mã số - Vai trò các dấu câu - Cách diễn đạt của Chú giải pháp lý 17/07/2 023
  16. CẤP ĐỘ CHI TIẾT CỦA HS Phần > Chương > Nhóm > Phân nhóm (Rộng) (Chi tiết) Ví dụ: Phân loại cừu sống Phần I: Động vật sống, sản phẩm động vật Chương 1: Động vật sống Nhóm 01.04: Cừu và dê sống Phân nhóm 0104.10: Cừu 17/07/2023
  17. Cấu trúc mã số: * Cấu trúc mã số nhóm hàng - Hai chữ số đầu: số Chương - Số thứ 3, thứ 4: Vị trí của nhóm hàng trong Chương * Cấu trúc mã số phân nhóm hàng Mỗi nhóm hàng có thể được chia tiếp thành 2 hay nhiều phân nhóm Mã số Mã số phân Mô tả hàng hóa nhóm hàng nhóm hàng 28.02 2802.00 Lưu huỳnh, thăng hoa hoặc kết tủa; lưu huỳnh dạng keo 28.04 Hydro, khí hiếm và các phi kim loại khác 2804.10 - Hydro - Khí hiếm : 2804.21 - - Argon 2804.29 - - Loại khác 17/07/202 3
  18. Vai trò các dấu câu 1. Dấu phẩy (,) Phân tách từng mặt hàng trong một loạt các mặt hàng được liệt kê trong mô tả hàng hóa hoặc diễn giải một loạt các tiêu chí mô tả được sử dụng. 2. Dấu chấm phẩy (;) Thể hiện sự ngắt câu đầy đủ, phân tách các mặt hàng trong đoạn mô tả thành các phần độc lập nhau. 3. Dấu hai chấm (:) Cho biết là sẽ có một danh sách các mặt hàng liệt kê ngay sau đó hoặc sẽ có sự phân chia thành các phân nhóm hàng tiếp theo. 4. Dấu chấm (.) Thể hiện sự kết thúc của một câu/ đoạn mô tả tập hợp hàng hóa trong nhóm hàng. 17/07/2023
  19. Ví dụ về vai trò dấu phẩy 41.15 Da thuộc tổng hợp có thành phần cơ bản là da thuộc hoặc sợi da thuộc, dạng tấm, tấm mỏng hoặc dạng dải, có hoặc không ở dạng cuộn; (Dấu phẩy ở đây được sử dụng để liệt kê/ diễn giải một loạt các tiêu chí mô tả: “dạng tấm, tấm mỏng hoặc dạng dải, có hoặc không ở dạng cuộn” để mô tả mặt hàng “Da thuộc tổng hợp có thành phần cơ bản là da thuộc hoặc sợi da thuộc”) 17/07/2023
  20. Ví dụ vai trò dấu chấm phẩy 42.02 Hòm, vali, xắc đựng đồ nữ trang, cặp tài liệu, cặp sách, túi sách, túi cặp học sinh, bao kính, bao ống nhòm và các loại đồ chứa tương tự; túi du lịch, túi đựng đồ ăn hoặc đồ uống có phủ lớp cách, túi đựng đồ vệ sinh cá nhân, ba lụ, túi xách tay, túi đi chợ và các loại túi hộp tương tự bằng da thuộc hoặc da thuộc tổng hợp, bằng tấm plastic, bằng vật liệu dệt, bằng sợi lưu hóa hoặc bằng bìa, hoặc được phủ toàn bộ hay chủ yếu bằng các vật liệu trên hoặc bằng giấy. (Dấu chấm phẩy được dùng để phân chia các mặt hàng trong nhóm thành 2 phần: phần đầu chỉ các hàng hóa làm từ vật liệu bất kỳ; phần thứ hai chỉ các hàng hóa làm từ một số vật liệu nhất định như da thuộc, plastic, vật liệu dệt ) 17/07/2023
  21. Ví dụ vai trò dấu hai chấm 52.04 Chỉ khâu làm từ bông, đã hoặc chưa đóng gói để bán lẻ. - Chưa đóng gói để bán lẻ: 5204.11 - - Có tỷ trọng bông từ 85% trở lên 5204.19 - - Loại khác 5204.20 - Đã đóng gói để bán lẻ (Dấu hai chấm sau từ “bán lẻ” ở cấp độ phân nhóm hàng 1 gạch chỉ ra rằng phân nhóm hàng 1 gạch này còn được phân chia thành các phân nhóm hàng hai gạch, cụ thể là: “Có tỷ trọng bông từ 85% trở lên” và “loại khác”) 17/07/2023
  22. Ví dụ vai trò dấu chấm 42.03 Hàng may mặc và đồ phụ trợ quần áo bằng da thuộc hoặc bằng da tổng hợp. (Dấu chấm chỉ ra sự kết thúc mô tả của nhóm hàng. Chỉ những mặt hàng mô tả trong đó mới được phân loại theo các diễn giải của nhóm hàng) 17/07/2023
  23. DIỄN GIẢI CỦA CHÚ GIẢI PHÁP LÝ 17/07/20 23
  24. Chú giải pháp lý - sự áp dụng của chúng Chức năng: Xác định phạm vi và giới hạn cụ thể của từng Phần, Chương, Nhóm, Phân nhóm Chú giải Phần, Chương: Chú giải này xác định phạm vi của từng Phần, Chương và Nhóm hàng (tới 4 số) Chú giải Phân nhóm: Chú giải này chỉ diễn giải cho phân nhóm 17/07/20 23
  25. Cách diễn giải của Chú giải pháp lý Chú giải loại trừ: Giới hạn phạm vi của Phần, chương, nhóm và phân nhóm Chú giải định nghĩa: Khái niệm phạm vi của các từ, nhóm từ hay các diễn đạt khác Chú giải định hướng: Định hướng để làm thế nào phân loại một hàng hóa cụ thể Chú giải bao gồm: Bao trùm một danh sách không giới hạn các ví dụ hàng hóa điển hình được phân loại vào một nhóm cụ thể 17/07/2023
  26. CHÚ GIẢI LOẠI TRỪ (Ví dụ): Chú giải 1 Chương 17 “1.- Chương này không bao gồm: (a) Kẹo đường có chứa ca cao (thuộc nhóm 18.06) (b) Đường tinh khiết về mặt hóa học (trừ đường sucrose, lactose, maltose, glucose and fructose) hoặc các sản phẩm khác của nhóm 29.40; hoặc (c) Thuốc hoặc các sản phẩm khác thuộc chương 30.” 17/07/2023
  27. CHÚ GIẢI ĐỊNH NGHĨA (Ví dụ) Chú giải 6 Chương 49 6. Theo mục đích nhóm 49.03, cụm từ “sách tranh ảnh cho trẻ em” có nghĩa là loại sách dành cho trẻ em trong đó chủ yếu là tranh ảnh, lời chỉ là phụ. 17/07/2023
  28. CHÚ GIẢI ĐỊNH HƯỚNG (Ví dụ): Chú giải 3 Chương 4: 3.- Các sản phẩm thu được từ quá trình cô đặc whey có pha thêm sữa hoặc chất béo được phân loại như phomat trong nhóm 04.06 nếu đạt 3 tiêu chuẩn sau: (a) Hàm lượng chất béo sữa chiếm từ 5% trở lên, tính theo trọng lượng ở thể khô; (b) Hàm lượng chất khô tối thiểu là 70% nhưng không quá 85%, tính theo trọng lượng; và (c) Sản phẩm được đóng khuôn hoặc có thể được đóng khuôn 17/07/2023
  29. CHÚ GIẢI BAO GỒM (Ví dụ): Chú giải 4 Chương 30 “4.- Nhóm 30.06 chỉ áp dụng cho các chất sau đây, những chất này phải xếp vào nhóm này và không thể đưa vào nhóm nào khác của danh mục: (a). Chỉ catgut phẫu thuật vô trùng, các vật liệu khâu vô trùng tương tự (kể cả chỉ phẫu thuật tự tiêu vô trùng hoặc chỉ nha khoa) và băng dính vô trùng dùng băng các vết thương phẫu thuật (k) ” 17/07/2023
  30. 5/ CÁC ẤN PHẨM BỔ SUNG ◎ Chú giải chi tiết (The Explanatory Notes to the HS/ E.Notes) ◎ Ý kiến phân loại (The Compendium of Classification Opinions /OP) ◎ Danh mục phân loại theo bảng chữ cái (The Alphabetical Index to the HS) 1. Dễ áp dụng HS 2. Thống nhất giải thích và áp dụng HS 17/07/2023
  31. CHÚ GIẢI CHI TIẾT ◎ Là sự giải thích chính thức của HS ◎ Phần bổ sung không thể thiếu của HS 17/07/2023
  32. TẬP HỢP Ý KIẾN PHÂN LOẠI ◎ Trình bày theo thứ tự của nhóm, phân nhóm theo HS ◎ Do WCO thông qua ◎ Có tính cụ thể, thực tiễn 17/07/2023
  33. Danh mục phân loại theo bảng chữ cái ◎ Danh mục hàng hóa và sản phẩm đề cập trong HS và Chú giải chi tiết được sắp xếp theo trật tự chữ cái ◎ Do WCO phát hành 17/07/2023
  34. QUY TẮC TỔNG QUÁT GIẢI THÍCH PHÂN LOẠI HÀNG HÓA 17/07/2023
  35. KHÁI NIỆM Khoản 16 Điều 3: Phân loại hàng hóa là việc căn cứ vào đặc điểm, thành phần, cấu tạo, tính chất lý, hóa, công dụng, quy cách đóng gói và các thuộc tính khác của hàng hóa để xác định tên gọi, mã số của hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam. (Luật Hải quan năm 2014) 17/07/2023
  36. GIỚI THIỆU CHUNG Các quy tắc tổng quát được đưa ra nhằm đảm bảo một mặt hàng luôn được phân loại ở 1 và cùng nhóm (cùng phân nhóm) ◎ SÁU QUY TẮC ◎ LÀ PHẦN KHÔNG TÁCH RỜI CỦA HS ◎ NHẰM THỐNG NHẤT CÁCH PHÂN LOẠI ◎ PHẢI ÁP DỤNG QUY TẮC 1 - 4 THEO TRÌNH TỰ ◎ QUY TẮC 5 ÁP DỤNG CHO TRƯỜNG HỢP RIÊNG ◎ 5 QUY TẮC ĐẦU LIÊN QUAN ĐẾN NHÓM 4 SỐ; ◎ QUY TẮC 6 LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN LOẠI Ở CẤP PHÂN NHÓM 17/07/2023
  37. CÁC QUY TẮC QT1 QUY TẮC TỔNG QUAN CHUNG QT 2(a) CHƯA HOÀN CHỈNH HOẶC CHƯA HOÀN THIỆN, CHƯA LẮP RÁP HOẶC THÁO RỜI QT 2(b) HỖN HỢP HOẶC HỢP CHẤT QT 3 HAI HOẶC NHIỀU NHÓM QT 3(a) MÔ TẢ CỤ THỂ NHẤT QT 3(b) ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN QT 3(c) NHÓM CÓ THỨ TỰ SAU CÙNG QT 4 GIỐNG NHẤT QT 5(a) BAO BÌ ĐẶC BIỆT QT 5(b) BAO BÌ HOẶC VẬT LIỆU ĐÓNG GÓI QT 6 CHÚ GIẢI VÀ NỘI DUNG CỦA PHÂN NHÓM VÀ QUY TẮC 1 ĐẾN 5 17/07/2023
  38. QUY TẮC 1 - TÊN CỦA PHẦN, CHƯƠNG HOẶC PHÂN CHƯƠNG CHỈ NHẰM MỤC ĐÍCH DỄ TRA CỨU, - ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH PHÁP LÝ, VIỆC PHÂN LOẠI HÀNG HOÁ PHẢI ĐƯỢC XÁC ĐỊNH: (A)THEO LỜI LẼ CỦA TỪNG NHÓM VÀ BẤT KỲ CHÚ GIẢI CÁC PHẦN, CHƯƠNG LIÊN QUAN; VÀ, (B) THEO CÁC QUY TẮC TIẾP THEO NẾU CÁC NHÓM HOẶC CHÚ GIẢI ĐÓ KHÔNG CÓ YÊU CẦU NÀO KHÁC 17/07/2023
  39. Quy tắc 1 Tên chương chỉ nhẳm mục đích dễ tra cứu Việc phân loại hàng hóa phải được xác định theo nội dung của từng nhóm và bất cứ chú giải của các Phần, Chương liên quan và theo các quy tắc dưới đây nếu các nhóm hoặc các chú giải đó không có yêu cầu nào khác 17/07/2023
  40. GIR 1 (Summary) ◎ Nội dung Nhóm, chú giải Phần, Chương mang tính pháp lý, bắt buộc phải tuân theo; chúng được ưu tiên xem xét trước tiên khi tiến hành phân loại. ◎ Phần lớn hàng hóa có thể được phân loại một cách trực tiếp bằng cách áp dụng quy tắc 1. ◎ Quy tắc 2 - quy tắc 5 chỉ được áp dụng khi không áp dụng được quy tắc 1. 17/07/2023
  41. QUY TẮC 2 (A) CHIA LÀM 2 PHẦN ◉ CHƯA HOÀN CHỈNH HOẶC CHƯA HOÀN THIỆN NHƯNG CÓ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA SẢN PHẨM HOÀN CHỈNH HOẶC HOÀN THIỆN ◉ CHƯA LẮP RÁP HOẶC THÁO RỜI ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ SẢN PHẨM HOÀN CHỈNH HOẶC HOÀN THIỆN 17/07/2023
  42. GIR 2a Quy định về lắp ráp các linh kiện rời theo quy tắc 2a: - Các linh kiện (bộ phận rời) được ghép với nhau bằng các dụng cụ lắp ráp như vít, bu lông, đai ốc, ecu, - Ghép bằng đinh tán hoặc hàn (với đ/k là chỉ mang tính chất lắp ráp) - Các linh kiện (bộ phận rời) không phải qua bất kỳ quá trình gia công nào khác như khoan lỗ, tạo rãnh, tạo gờ, - Không tính đến độ phức tạp của phương pháp lắp ráp 17/07/2023
  43. GIR 2a ◼ Các phần chưa lắp ráp thừa ra so với số lượng yêu cầu đựợc phân loại riêng biệt ◼ Nếu các hợp phần lắp ráp cần phải gia công thêm nữa để hoàn chỉnh trước khi đưa vào lắp ráp sẽ không được áp dụng quy tắc này ◼ Quy tắc này không áp dụng cho các sản phẩm từ phần I – VI (chương 1-38 là hóa chất, thực phẩm, khoáng, nông sản, ) 43 17/07/2023
  44. • PHÂN LOẠI Ô TÔ KHÔNG CÓ BÁNH XE? 87.03: ô tô hoàn chỉnh theo quy tắc 2(a) 17/07/2023
  45. Phân loại sản phẩm dạng ống có đầu mở để vặn trên nắp? Sản phẩm trung gian được mở rộng đến hình dạng và kích thước mong muốn 17/07/2023
  46. Các nhóm liên quan - 39.23: Chai nhựa - 39.26: Sản phẩm khác bằng nhựa ➢Áp dụng quy tắc 2(a) để phân loại sản phẩm này như sản phẩm hoàn thiện hay không? Nội dung phần đầu QT 2(a): chưa hoàn chỉnh hoàn thiện nhưng có đặc trưng cơ bản của sản phẩm hoàn chỉnh hoàn thiện Mở rộng phạm vi tiêu đề của bất kỳ nhóm có liên quan đến các sản phẩm chưa hoàn thiện hoặc chưa hoàn thành, với điều kiện là chúng có đặc điểm cơ bản của các sản phẩm đã hoàn thành. 17/07/2023
  47. PHÔI 1. CHƯA SẴN SÀNG ĐEM SỬ DỤNG TRỰC TIẾP 2. CÓ HÌNH DÁNG HAY BỀ NGOÀI GẦN VỚI HÀNG HOÁ HAY BỘ PHẬN HÀNG HOÁ HOÀN CHỈNH 3. CHỈ ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ HOÀN THIỆN THÀNH SẢN PHẨM HOẶC BỘ PHẬN SẢN PHẨM HOÀN CHỈNH • CHÚ Ý: KHÔNG ĐƯỢC COI LÀ PHÔI ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM DƯỚI ĐÂY VÍ DỤ: BÁN THÀNH PHẨM CHƯA CÓ HÌNH DÁNG CƠ BẢN CỦA SẢN PHẨM HOÀN CHỈNH HOẶC HOÀN THIỆN (CÁC THANH, CÁC ỐNG, V.V.) 17/07/2023
  48. QUY TẮC 2 (B) • NẾU MỘT NGUYÊN LIỆU, MỘT CHẤT ĐƯỢC PHÂN LOẠI TRONG MỘT NHÓM NÀO ĐÓ THÌ HỖN HỢP, HAY HỢP CHẤT CỦA NGUYÊN LIỆU HOẶC CHẤT ĐÓ VỚI NGUYÊN LIỆU HOẶC CHẤT KHÁC CŨNG THUỘC NHÓM ĐÓ. • HÀNG HOÁ LÀM TOÀN BỘ BẰNG MỘT LOẠI NGUYÊN LIỆU HAY MỘT CHẤT, HOẶC LÀM MỘT PHẦN BẰNG NGUYÊN LIỆU HAY CHẤT ĐÓ ĐƯỢC PHÂN LOẠI TRONG CÙNG NHÓM. • VIỆC PHÂN LOẠI NHỮNG LOẠI HÀNG HOÁ LÀM BẰNG HAI LOẠI NGUYÊN LIỆU HAY HAI CHẤT TRỞ LÊN PHẢI TUÂN THEO QUY TẮC 3 17/07/2023
  49. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG • QUY TẮC 2(b) CHỈ ÁP DỤNG CHO NHỮNG NHÓM HÀNG TRONG ĐÓ ĐỀ CẬP ĐẾN: - Một loại nguyên liệu, hoặc chất liệu. - Hàng hoá được làm từ một loại nguyên liệu hay chất liệu nhất định. • CHỈ ÁP DỤNG QUY TẮC 2(b) KHI NỘI DUNG CỦA NHÓM HAY CHÚ GIẢI CỦA PHẦN HOẶC CHƯƠNG KHÔNG CÓ YÊU CẦU KHÁC. 17/07/2023
  50. Phân loại dao inốc có cán bằng nhựa? 82.11 * Vì nhóm 82.11 gồm dao làm bằng kim loại. * Phạm vi nhóm này có thể được mở rộng bao gồm hàng hoá có bộ phận làm từ nguyên liệu khác như nhựa bằng việc áp dụng quy tắc 2 (b). 17/07/2023
  51. GIR 2 (b) • Chỉ áp dụng quy tắc này khi nội dung nhóm, chú giải phần, chương không có yêu cầu nào khác • Quy tắc này không áp dụng trong trường hợp các nguyên liệu, chất thêm vào làm mất đi đặc trưng cơ bản của hàng hóa được mô tả trong một nhóm nào đó • Chỉ áp dụng trong trường hợp không có bất kỳ quy định nào trong toàn bộ danh mục có mô tả là sản phẩm hỗn hợp hoặc sản phẩm kết hợp • Hàng hóa từ 2 nguyên liệu hay 2 chất trở lên thoạt nhìn có thể được phân loại trong hai nhóm trở lên thì áp dụng Quy tắc 3 17/07/2023
  52. • (a) MÔ TẢ CỤ THỂ NHẤT ÁP DỤNG KHI HÀNG HOÁ THOẠT NHÌN CÓ THỂ PHÂN LOẠI • (b) ĐẶC TÍNH CƠ BẢN VÀO HAI HAY NHIỀU NHÓM • (c) NHÓM CÓ THỨ TỰ SAU CÙNG Ghi chú: chỉ áp dụng quy tắc này nếu nội dung của nhóm hay chú giải của phần hoặc chương không có yêu cầu khác. 17/07/2023
  53. * MÔ TẢ CỤ THỂ ĐƯỢC ƯU TIÊN LỰA CHỌN HƠN MÔ TẢ KHÁI QUÁT NHƯNG * KHI CÓ HAI HOẶC NHIỀU NHÓM MÀ MỖI NHÓM CHỈ LIÊN QUAN ĐẾN MỘT PHẦN NGUYÊN LIỆU HOẶC CHẤT CẤU THÀNH NÊN HÀNG HOÁ HỖN HỢP, HÀNG HOÁ HỢP CHẤT HOẶC CHỈ LIÊN QUAN ĐẾN MỘT PHẦN TRONG BỘ ĐÓNG GÓI ĐỂ BÁN LẺ. THÌ * MỖI NHÓM ĐÓ ĐƯỢC XEM LÀ CÓ ĐẶC TRƯNG NGANG NHAU NGAY CẢ KHI MỘT TRONG SỐ CÁC NHÓM ĐÓ MÔ TẢ ĐẦY ĐỦ HƠN HOẶC CHÍNH XÁC HƠN 17/07/2023
  54. Đinh tán hình ống bằng thép HAI NHÓM CÓ THỂ LỰA CHỌN ĐINH TÁN: KHÔNG CÓ MÔ TẢ CỤ THỂ NÀO KHÁC, CHỈ LÀ MỘT TRONG MỘT SỐ CÁC MẶT HÀNG ĐƯỢC LIỆT KÊ (ĐINH VÍT, BU NHÓM 73.18 LÔNG, ĐAI ỐC ) ĐINH VÍT, BULÔNG, ĐAI ỐC, ĐINH TÁN ĐINH TÁN HÌNH ỐNG : ĐƯỢC ĐỊNH DANH RÕ RÀNG TRONG LỜI LẼ CỦA NHÓM. NHÓM NÀY ĐƯỢC NHÓM 83.08 COI LÀ CÓ MÔ TẢ CỤ THỂ, RÕ RÀNG HƠN VỀ ĐINH TÁN HÌNH ĐẶC TRƯNG CỦA HÀNG HOÁ ỐNG HOẶC CHÂN XÒE ĐƯỢC PHÂN LOẠI VÀO NHÓM 83.08 17/07/2023
  55. Quy tắc 3(a) 3(b) Khi không phân loại được theo quy tắc 3(a) KHI CÓ HAI HAY NHIỀU NHÓM MÀ MỖI NHÓM CHỈ LIÊN QUAN ĐẾN MỘT NGUYÊN LIỆU HAY MÔT CHẤT CẤU THÀNH HÀNG HOÁ Ở DẠNG (1) HỖN HỢP, (2) HỢP CHẤT, HOẶC (3) HÀNG HOÁ ĐÓNG BỘ ĐỂ BÁN LẺ MỖI NHÓM ĐÓ ĐƯỢC XEM LÀ CÓ MÔ TẢ NGANG NHAU NGAY CẢ NẾU MỘT TRONG SỐ NHÓM ĐÓ MÔ TẢ ĐẶC TRƯNG HƠN CHUYỂN SANG QUY TẮC 3(b) 17/07/2023
  56. QUY TẮC 3(b) HÀNG HOÁ LÀ HỖN HỢP, HỢP CHẤT CỦA NHIỀU NGUYÊN LIỆU KHÁC NHAU HOẶC LÀM TỪ CÁC PHẦN KHÁC NHAU VÀ HÀNG HOÁ Ở DẠNG BỘ ĐỂ BÁN LẺ THEO NGUYÊN LIỆU HAY THÀNH PHẦN MANG LẠI ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CHO HÀNG HOÁ 17/07/2023
  57. • BẢN CHẤT CỦA NGUYÊN LIỆU HAY THÀNH PHẦN: KÍCH THƯỚC SỐ LƯỢNG CHẤT LƯỢNG Ví dụ KHỐI LƯỢNG GIÁ TRỊ KHÁC • NGUYÊN LIỆU HAY THÀNH PHẦN MANG LẠI CÔNG DỤNG CHÍNH CỦA HÀNG HOÁ ĐÓ 17/07/2023
  58. Hỗn hợp (V.D) Hỗn hợp nguyên liệu nấu bia (70% lúa mì (10.01) và 30% lúa đại mạch (10.03) 70% lúa mì 30% đại mạch 10.01 17/07/2023
  59. NỘI DUNG “HÀNG HOÁ Ở DẠNG BỘ ĐỂ BÁN LẺ”: 1. PHẢI BAO GỒM ÍT NHẤT HAI SẢN PHẨM KHÁC NHAU, CHÚNG CÓ THỂ ĐƯỢC PHÂN LOẠI Ở CÁC NHÓM KHÁC NHAU 2. PHẢI BAO GỒM HÀNG HOÁ ĐƯỢC XẾP ĐẶT CÙNG NHAU ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHẤT ĐỊNH HOẶC THỰC HIỆN MỘT CHỨC NĂNG XÁC ĐỊNH 3. PHẢI ĐƯỢC XẾP THEO CÁCH THÍCH HỢP ĐỂ BÁN TRỰC TIẾP CHO NGƯỜI SỬ DỤNG MÀ KHÔNG CẦN ĐÓNG GÓI LẠI 17/07/2023
  60. CÓ COI LÀ BỘ SẢN PHẨM KHÔNG? MÌ SPAGHETTI GỒM: • GÓI SPAGHETTI CHƯA NẤU(19.02) • GÓI PHO MÁT (04.06) • GÓI NHỎ NƯỚC SỐT CÀ CHUA (21.03) • ĐÓNG GÓI CHUNG ĐỂ BÁN LẺ Sốt cà chua Spaghetti Pho mát 19.02 17/07/2023
  61. KHÔNG GỒM CÁC SẢN PHẨM ĐƯỢC ĐÓNG GÓI CÙNG VỚI NHAU GỒM: VD: • Hộp tôm (16.05), Hộp bơ (04.06), Hộp thit lợn xông khói cắt lát (16.02), Hộp nước quả ép (20.09) • Chai cồn (22.08) và chai rượu (22.04). Chúng được phân loại riêng biệt vào các nhóm phù hợp. 17/07/2023
  62. QUY TẮC 3(c) Khi không phân loại được bằng quy tắc 3(a) hoặc 3(b) Nhóm có thứ tự sau cùng 17/07/2023
  63. Hỗn hợp 50% Lúa mì Hỗn hợp nấu bia: 50% lúa mì (10.01) & 50% lúa đại mạch (10.03) 50% đại mạch 17/07/2023
  64. HÀNG HOÁ ĐƯỢC PHÂN LOẠI VÀO NHÓM PHÙ HỢP VỚI LOẠI HÀNG GIỐNG CHÚNG NHẤT 17/07/2023
  65. • ÁP DỤNG CHO VIỆC PHÂN LOẠI CÁC BAO BÌ ĐƯỢC SỬ DỤNG LÂU DÀI, CÁC LOẠI VẬT LIỆU ĐÓNG GÓI VÀ BAO BÌ CHỨA ĐỰNG ĐI CÙNG HÀNG HOÁ 17/07/2023
  66. • BAO BÌ ĐƯỢC PHÂN LOẠI CÙNG VỚI HÀNG HOÁ NÓ CHỨA ĐỰNG NẾU: (1) THÍCH HỢP RIÊNG HOẶC CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT ĐỂ CHỨA ĐỰNG MỘT LOẠI HOẶC MỘT BỘ HÀNG XÁC ĐỊNH; (2) PHÙ HỢP ĐỀ SỬ DỤNG LÂU DÀI (ĐƯỢC THIẾT KẾ ĐỂ CÓ ĐỘ BỀN CÙNG HÀNG HOÁ NÓ CHƯA); (3) ĐƯỢC ĐI CÙNG HÀNG HOÁ CHÚNG CHỨA ĐỰNG, HÀNG HOÁ NÀY CÓ THỂ ĐƯỢC GÓI RIÊNG HOẶC KHÔNG, ĐỂ THUẬN TIỆN CHO VIỆC VẬN CHUYỂN; VÀ (4) LÀ LOẠI BAO BÌ THƯỜNG ĐƯỢC BÁN VỚI HÀNG HOÁ CHỨA ĐỰNG TRONG NÓ; (5) KHÔNG MANG LẠI TÍNH CHẤT CƠ BẢN CHO BỘ HÀNG HOÁ 17/07/2023
  67. • Hộp đàn nhập khẩu cùng đàn Nhóm (92.02) 17/07/2023
  68. Loại trừ trong quy tắc 5(a) (Ví dụ) • Hộp đựng trà bằng bạc cùng trà • Bát trang trí bằng gốm chứa kẹo 17/07/2023
  69. • Vật liệu đóng gói và bao bì chứa đựng, được phân loại cùng hang hóa Nếu là loại thường dùng để đóng gói hàng hóa • Nhưng không áp dụng cho loại phù hợp dùng lặp lại 17/07/2023
  70. • Áo sơ mi nam nhập khẩu với miếng bìa carton ở dưới cổ và mặt sau lưng • Được gấp và ghim chặt vào bìa để giữ ở hình dạng cố định. • Được đựng trong túi ni lông • Được đóng trong hộp carton • Các hộp này được đặt trong thùng các tông Hoàn toàn được phân loại theo áo sơ mi, theo quy tắc 5 (b) 17/07/2023
  71. Hướng dẫn phân loại mặt hàng ở cấp độ phân nhóm (6 số) 17/07/2023
  72. Để đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại hàng hóa vào phân nhóm của nhóm phải: – Phù hợp với nội dung của từng phân nhóm và chú giải của phân nhóm – Phù hợp theo các quy tắc 1 – 5 – Chỉ so sánh phân nhóm cùng cấp độ – Áp dụng chú giải phần, chương liên quan trừ khi có yêu cầu khác 17/07/2023
  73. GIR 6 Nhóm Phân MÔ TẢ nhóm 20.09 Nước quả ép và nước rau ép, chưa lên men và chưa pha rượu, đã hoặc chưa pha thêm đường 2009.1 - Nước cam ép: Có thể so sánh với nhau 2009.11 - - Đông lạnh 2009.12 - -Không đông lạnh, với giá trị Brix không quá 20 2009.19 - - Loại khác không so sánh 2009.2 - Nước bưởi ép: với nhau 2009.21 - - Với giá trị Brix không quá 20 17/07/2023 2009.29 - - Khác
  74. Chương 71 : * Chú giải 4 (b) của chương: “Khái niệm“bạch kim” nghĩa là platin, iridi, osmi, palladi, rodi và rutheni” * Chú giải 2 của phân nhóm: “ Phân nhóm 7110.11 và 7110.19, khái niệm bạch kim không bao gồm IRIDI, OSMI, PALLADI, RODI và RUTHENI” 71.10 Bạch kim, chưa gia công hoặc ở dạng bán thành phẩm hoặc dạng bột - Bạch kim: 7110.11 - - Chưa gia công hoặc ở dạng bột 7110.19 - - loại khác 17/07/2023
  75. Mô tả hàng hóa Sơ đồ tổng quát 1. Tên phần, chương, để tham khảo. Thỏa mãn QT 1 Việc phân loại phải căn cứ nội dung nhóm hàng, các chú giải Không phần, chương, và các quy tắc. Thỏa mãn 2. a. Chưa hoàn chỉnh, chưa hoàn QT 2 thiện, chưa lắp ráp, tháo rời b. Hỗn hợp, hợp chất Không 3. a. Cụ thể nhất Thỏa mãn b. Đặc trưng cơ bản QT 3 c. Thứ tự sau cùng Không 4. Giống nhất Thỏa mãn 5. Bao bì QT 4 6. Áp dụng cho phân nhóm Thỏa mãn QT 6 Quyết định QT 5 17/07/2023
  76. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 17/07/2023
  77. 1. Quyết định số 49/QĐ-CTN ngày 06/3/1998 2. Luật Hải quan số 54/2014/QH13, ngày 23/6/2014 3. Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 và 59/2018/NĐ-CP ngày 20/04/2018 4. Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 và 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 của Bộ Tài chính 5. Thông tư 14/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015 và thông tư 17/2021/TT-BTC ngày ngày 26/02/2021 17/07/2023
  78. Luật Hải quan Khoản 16 Điều 3: Phân loại hàng hóa là việc căn cứ vào đặc điểm, thành phần, cấu tạo, tính chất lý, hóa, công dụng, quy cách đóng gói và các thuộc tính khác của hàng hóa để xác định tên gọi, mã số của hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam. Điều 5: Áp dụng điều ước quốc tế, tập quán và thông lệ quốc tế về hải quan Điều 26: Phân loại hàng hoá Điều 28: Xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan 17/07/2023
  79. Luật Hải quan Điều 5: Áp dụng điều ước quốc tế, tập quán và thông lệ quốc tế về hải quan Luật HQ >< Điều ước quốc tế mà VN đã ký kết Áp dụng Điều ước quốc tế Luật HQ, ĐƯQT chưa quy định Áp dụng tập quán, thông lệ quốc tế về Hải quan 17/07/2023
  80. Luật Hải quan: Điều 26 1. Phân loại hàng hóa để xác định mã số hàng hóa làm cơ sở tính thuế và thực hiện chính sách quản lý hàng hóa. Khi phân loại hàng hóa phải căn cứ hồ sơ hải quan, tài liệu kỹ thuật và các thông tin khác có liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để xác định tên gọi, mã số của hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam. 2. Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam gồm mã số, tên gọi, mô tả hàng hóa, đơn vị tính và các nội dung giải thích kèm theo. 3. Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam được xây dựng trên cơ sở áp dụng đầy đủ Công ước quốc tế về hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa. Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam thống nhất trong toàn quốc. 4. Trên cơ sở Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, Danh mục hàng hóa thuộc đối tượng kiểm tra chuyên ngành do Chính phủ quy định, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành mã số hàng hóa thống nhất với mã số thuộc Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam. 5. Khi tiến hành kiểm tra hải quan, cơ quan hải quan xác định mã số hàng hóa căn cứ hồ sơ hải quan, kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa hoặc kết quả phân tích, giám định hàng hóa. Trong trường hợp không chấp nhận mã số hàng hóa do người khai hải quan khai, cơ quan hải quan có quyền lấy mẫu hàng hóa với sự chứng kiến của người khai hải quan để phân tích, trưng cầu giám định và quyết định mã số đối với hàng hóa đó; nếu người khai hải quan không đồng ý với kết quả phân loại của cơ quan hải quan thì có quyền khiếu nại hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật.
  81. Luật Hải quan: Điều 28 1. Trong trường hợp người khai hải quan đề nghị cơ quan hải quan xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan đối với hàng hóa dự kiến xuất khẩu, nhập khẩu, người khai hải quan cung cấp thông tin, chứng từ liên quan, mẫu hàng hóa dự kiến xuất khẩu, nhập khẩu cho cơ quan hải quan để cơ quan hải quan xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan. Trường hợp không thể cung cấp mẫu hàng hóa dự kiến xuất khẩu, nhập khẩu, người khai hải quan phải cung cấp tài liệu kỹ thuật liên quan đến hàng hóa đó. 2. Cơ quan hải quan căn cứ quy định của pháp luật về phân loại hàng hóa, xuất xứ, trị giá hải quan và các thông tin, chứng từ liên quan do người khai hải quan cung cấp để xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan và có văn bản thông báo cho người khai hải quan biết kết quả xác định trước. Trường hợp không đủ cơ sở hoặc thông tin để xác định theo yêu cầu của người khai hải quan, cơ quan hải quan thông báo cho người khai hải quan hoặc đề nghị bổ sung thông tin, chứng từ liên quan. 3. Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày có văn bản thông báo kết quả xác định trước, nếu người khai hải quan không đồng ý với kết quả xác định trước thì có quyền yêu cầu cơ quan hải quan xem xét lại kết quả xác định trước. Cơ quan hải quan có trách nhiệm xem xét và trả lời kết quả cho người khai hải quan trong thời hạn quy định. 4. Văn bản thông báo kết quả xác định trước có giá trị pháp lý để cơ quan hải quan làm thủ tục hải quan khi hàng hóa thực xuất khẩu, nhập khẩu phù hợp với thông tin, chứng từ liên quan, mẫu hàng hóa mà người khai hải quan đã cung cấp. 5. Chính phủ quy định chi tiết điều kiện, thủ tục, thời hạn xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan; thời hạn giải quyết yêu cầu xem xét lại kết quả xác định trước; thời hạn hiệu lực của văn bản xác định trước quy định tại Điều này.
  82. 3. Nghị định 08/2015/NĐ-CP, 21/1/2015 QUY ĐỊNH SỬA ĐỔI CHI TIẾT VÀ BIỆN PHÁP THI HÀNH LUẬT HẢI QUAN VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN, KIỂM TRA, GIÁM SÁT, KIỂM SOÁT HẢI QUAN Điều 16. Phân loại hàng hóa Điều 23. Xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan Điều 24. Thủ tục xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan
  83. Nghị định 08/2015/NĐ-CP (tiếp) 1. Phân loại hàng hóa để xác định tên gọi, mã số hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam. 2. Việc phân loại hàng hóa căn cứ vào hồ sơ hải quan, tài liệu kỹ thuật và các thông tin về thành phần, tính chất lý, hóa, tính năng, công dụng của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. 3. Phân loại hàng hóa để xác định mã số hàng hóa làm cơ sở tính thuế và thực hiện chính sách quản lý hàng hóa. 4. Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chi tiết việc phân loại hàng hóa.
  84. Nghị định 08/2015/NĐ-CP (tiếp) 1. Xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan được thực hiện theo đề nghị của người khai hải quan. Cơ quan hải quan thực hiện xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan theo quy định tại Điều 28 Luật Hải quan. 2. Xác định trước trị giá hải quan bao gồm xác định trước phương pháp và mức giá
  85. Nghị định 08/2015/NĐ-CP (tiếp) Điều 24. Thủ tục xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan Nộp hồ sơ Tổ chức cá nhân Tổng cục Hải quan (Doanh nghiệp TBPL 30, 60 ngày Thông báo kết quả xác định trước mã số có hiệu lực tối đa 03 năm kể từ ngày TCHQ ký ban hành.
  86. 4. Thông tư 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 của“ Bộ Tài chính Quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Điều 7. Hồ sơ xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá hải quan. Điều 24. Kiểm tra tên hàng, mã số hàng hóa, mức thuế.