Bài giảng Chuyên đề thuế hải quan và thu khác đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

ppt 28 trang Viên Minh 15/07/2023 10000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chuyên đề thuế hải quan và thu khác đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_chuyen_de_thue_hai_quan_va_thu_khac_doi_voi_hang_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Chuyên đề thuế hải quan và thu khác đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

  1. Chơng 1:Tổng quan về thuế hải quan và thu khác I. Khái niệm, đặc điểm của thuế 1. Khái niệm * Sự hình thành và phát triển của thuế trong lịch sử - Thuế ra đời cùng với sự ra đời của Nhà nớc và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ. * Sự tồn tại khách quan của thuế - Nhà nớc còn tồn tại > Thuế còn tồn tại. - Thuế phục vụ chức năng điều chỉnh kinh tế xã hội của Nhà nớc.
  2. Các khái niệm về thuế * Theo C. Mác: Để duy trì quyền lực công cộng đó, cần phải có những sự đóng góp của những ngời công dân của Nhà nớc đó là thuế má * Theo cuốn từ điển kinh tế học của hai tác giả ngời Anh Chrisopher Pass và Bryan Lowes cho rằng: Thuế là một biện pháp của Chính phủ đánh trên thu nhập của cải và vốn nhận đợc của các cá nhân hay doanh nghiệp (thuế trực thu), trên việc chi tiêu về hàng hoá dịch vụ (thuế gián thu) và trên tài sản. * Theo từ điển tiếng Việt: Thuế là khoản tiền hay hiện vật mà ngời dân hoặc các tổ chức kinh doanh, tuỳ theo tài sản, thu nhập, nghề nghiệp buộc phải nộp cho Nhà nớc theo mức qui định.
  3. Các khái niệm về thuế Theo Đại từ điển kinh tế thị trờng: Thuế là một hình thức phân phối thu nhập tài chính của Nhà nớc để thực hiện chức năng của mình, dựa vào quyền lực chính trị, tiến hành phân phối sản phẩm thặng d của xã hội một cách cỡng chế bắt buộc không hoàn lại.
  4. Khái niệm về thuế Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho Nhà nớc theo mức độ và thời hạn đợc pháp luật qui định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng
  5. Bản chất của thuế - Nội dung kinh tế của thuế: đợc đặc trng bởi các mối quan hệ tiền tệ phát sinh giữa Nhà nớc với pháp nhân và thể nhân trong xã hội - ý nghĩa xã hội: Việc chuyển giao thu nhập mang tính bắt buộc theo mệnh lệnh của Nhà nớc. - Khía cạnh luật pháp: thuế là một khoản nộp cho Nhà nớc đợc pháp luật qui định theo mức thu và thời hạn nhất định.
  6. 2. Đặc điểm của thuế a. Tính bắt buộc - Lý do: + Không thể sử dụng phơng pháp tự nguyện. + Để đảm bảo cho Nhà nớc cung cấp hàng hoá công cộng. - Nội dung: + Bắt buộc nhng không có tính hình sự: + Mọi tổ chức, cá nhân đều có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc.
  7. b. Tính không hoàn trả trực tiếp - Tại sao không hoàn trả trực tiếp? Việc sử dụng thu nhập từ thuế tách khỏi quá trình thu thuế. Các khoản thu nhập này đợc dùng cho lợi ích công không phân biệt nguồn thu nhập đó đợc động viên từ ai, từ lĩnh vực nào. -Nội dung + Trớc khi thu thuế: Nhà nớc không hề cung ứng trực tiếp một dịch vụ công cộng nào cho ngời nộp thuế. + Sau khi thu thuế: Nhà nớc không có sự bồi hoàn trực tiếp cho ngời nộp thuế. - Đợc hoàn trả gián tiếp thông qua các dịch vụ công cộng của Nhà nớc.
  8. c. Tính pháp lý cao - Tại sao có tính pháp lý cao? Nhà nớc sử dụng quyền lực của mình bằng luật pháp để buộc các công dân “tự nguyện” nộp thuế. - Tính pháp lý cao thể hiện nh thế nào? + Cơ quan quyền lực cao nhất mới có quyền ban hành Luật thuế. + Đối tợng nộp thuế không có quyền từ chối trả thuế, tự ấn định, tự thoả thuận mà chỉ có quyền chấp hành. So sánh các đặc trng cơ bản giữa thuế, phí, lệ phí?
  9. 2. Phân loại thuế a. Khái niệm và mục đích phân loại thuế * Khái niệm: Phân loại thuế là việc sắp xếp các sắc thuế trong hệ thống thuế thành những nhóm khác nhau theo những tiêu thức nhất định. * Mục đích phân loại: - Vận dụng đúng đắn trong quá trình hoạch định chính sách thuế. - Tạo cơ sở cho việc xác lập cơ chế quản lý thu thuế thích hợp.
  10. b. Các cách phân loại cơ bản * Phân loại theo đối tợng đánh thuế - Thuế thu nhập:- có đối tợng đánh thuế là mức thu nhập - Thuế tiêu dùng: đối tợng đánh thuế là phần thu nhập đợc mang tiêu dùng hiện tại. - Thuế tài sản: đối tợng đánh thuế là giá trị tài sản. * Phân loại theo phơng thức đánh thuế - Thuế trực thu: Là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của ngời nộp thuế. - Thuế gián thu: Là loại thuế đánh một cách gián tiếp vào thu nhập của ngời nộp thuế thông qua giá cả hàng hoá, dịch vụ.
  11. 3. Các yếu tố kỹ thuật xây dựng một sắc thuế 1. Tên gọi: Mỗi sắc thuế có một tên gọi riêng và đợc pháp luật qui định trớc. 2. Đối tợng nộp thuế: Là các pháp nhân hay thể nhân thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật thuế có trách nhiệm nộp thuế cho Nhà nớc. 3. Đối tợng chịu thuế: Chỉ rõ thuế đánh vào cái gì (hàng hoá, thu nhập hay tài sản )
  12. 3. Các yếu tố kỹ thuật xây dựng một sắc thuế 4. Cơ sở tính thuế Là tiêu thức mà dựa vào đó số thuế có thể đợc định đoạt. 5. Thuế suất Thể hiện mức độ động viên của Nhà nớc so với cơ sở tính thuế. Có hai loại thuế suất: + Thuế suất tuyệt đối: Là mức thuế đợc tính bằng số tuyệt đối trên một đơn vị đối tợng tính thuế. + Thuế suất tơng đối: Đợc tính bằng tỷ lệ % trên cơ sở tính thuế.
  13. Thuế suất tơng đối: \ Thuế suất tỷ lệ ổn định: Qui định bằng tỷ lệ nhất định trên cơ sở tính thuế, không phụ thuộc vào qui mô của cơ sở tính thuế. \ Thuế suất tỷ lệ luỹ tiến: Thuế suất tăng dần theo mức độ tăng của cơ sở tính thuế. > Thuế suất luỹ tiến từng phần > Thuế suất luỹ tiến toàn phần \ Thuế suất tỷ lệ luỹ thoái: Thuế suất giảm theo từng phần tăng của cơ sở tính thuế.
  14. Ví dụ về cách tính thuế theo biểu luỹ tiến Biểu thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao ở Việt nam: Thu nhập bình quân tháng/ ngời Thuế suất Đến 5 trđ 0% Trên 5 trđ đến 15 trđ 10% Trên 15 trđ đến 25 trđ 20% Giả sử ngời A có thu nhập bình quân tháng là 20 trđ. * Nếu áp dụng thuế suất tỷ lệ luỹ tiến từng phần: 5 x 0% + (15 - 5) x 10% + (20 - 15) x 20% = 2 trđ. * Nếu áp dụng thuế suất luỹ tiến toàn phần: 20 x 20% = 4 trđ.
  15. 3. Các yếu tố kỹ thuật xây dựng một sắc thuế 6. Miễn thuế, giảm thuế Đó là số tiền thuế mà ngời nộp thuế phải nộp, song Nhà nớc cho phép không phải nộp toàn bộ, hoặc chỉ nộp một phần trong số tiền thuế đó. Mục đích: - Tạo điều kiện cho ngời nộp thuế khắc phục hoàn cảnh khó khăn. - Thực hiện chủ trơng chính sách kinh tế, xã hội trong khuyến khích hoạt động của ngời nộp thuế.
  16. Các yếu tố kỹ thuật xây dựng một sắc thuế 7. Hoàn thuế Hoàn thuế là việc Nhà nớc hoàn trả lại số thuế đối tợng nộp thuế đã nộp thừa hoặc thuộc đối tợng đợc hoàn lại số thuế đã nộp. Nội dung qui định về hoàn thuế gồm: đối tợng đợc hoàn, điều kiện, hồ sơ, thủ tục, trình tự hoàn thuế, thời hạn, thẩm quyền xét hoàn thuế. 8. Truy thu thuế Truy thu thuế là việc cơ quan có thẩm quyền của Nhà nớc ban hành quyết định buộc đối tợng nộp thuế nộp số thuế còn thiếu vào Ngân sách. Nội dung qui định về truy thu: đối tợng truy thu, căn cứ truy thu, thủ tuc, trình tự truy thu, thời hạn nộp truy thu
  17. Các yếu tố kỹ thuật xây dựng một sắc thuế 9. Xử lý vi phạm, khen thởng Nội dung qui định này thờng bao gồm các vấn đề về hình thức xử phạt, khen thởng, mức xử phạt, khen thởng. 10. Xử lý khiếu nại Nội dung qui định này thờng bao gồm các vấn đề về trình tự thủ tục xử lý khiếu nại, thẩm quyền giải quyết khiếu nại.
  18. 4. Vai trò của thuế 1. Thuế là công cụ chủ yếu đảm bảo nguồn thu cho NSNN Các hình thức chủ yếu huy động nguồn thu cho NSNN: - Thu thuế, phí, lệ phí. - Phụ thu - Bán tài nguyên, tài sản quốc gia. - Thu lợi tức cổ phần của Nhà nớc. - Vay ( vay trong nớc, vay ngoài nớc) - Phát hành thêm tiền
  19. 4. Vai trò của thuế So với các hình thức động viên khác, hình thức động viên qua thuế có nhiều u điểm hơn: - Tạo ra nguồn thu thờng xuyên và ổn định hơn cho NSNN. Do tính ổn định của thuế dẫn đến tính chủ động trong việc bố trí các khoản chi tiêu của NSNN. ổn định hơn vì: + Phạm vi điều chỉnh của thuế rộng. + Nguồn huy động từ tổng sản phẩm xã hội. - Đơn giản hơn, ít có các điều kiện ràng buộc đối với Nhà n- ớc. - Thuế kết hợp giữa phơng thức cỡng bức, đợc qui định dới hình thức pháp luật cao với kích thích vật chất nhằm tạo ra sự quan tâm của các chủ thể kinh tế đến chất lợng và hiệu quả kinh doanh.
  20. Vai trò của thuế 2. Thuế là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. a. Thuế góp phần ổn định giá cả, kìm chế lạm phát - Nếu lạm phát xảy ra do cầu tăng quá mức: Tăng thuế đối với hàng hoá dịch vụ. - Nếu lạm phát xảy ra do chi phí đẩy: Dùng thuế tác động vào phía cung. b. Thuế góp phần thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế, tạo công ăn việc làm - Chính sách thuế có định hớng phân biệt > tạo sự phát triển cân đối hài hoà giữa các ngành, các thành phần kinh tế. - Cắt giảm thuế để kích thích đầu t.
  21. Vai trò của thuế 3. Thuế góp phần thực hiện mục tiêu phân phối lại của cải xã hội - Phân phối lại dựa trên quyền lực của Nhà nớc nên mang lại hiệu quả cao, đặc biệt là hình thức đánh thuế luỹ tiến và phạm vi điều tiết rộng. 4. Thuế góp phần bảo hộ nền sản xuất trong nớc - Sự u đãi, các hiệp định về thuế, tính thông lệ quốc tế của chính sách thuế. - Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. - Thuế chống bán phá giá, thuế chông trợ cấp, chống phân biệt đối xử.
  22. II. Các khoản thu khác đối với hàng hoá XK, NK do cơ quan hải quan thu 1. Phí, lệ phí hải quan Phí, lệ phí hải quan là một khoản thu áp dụng đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, phơng tiện vận tải xuất, nhập cảnh nhằm bù đắp một phần chi phí để phục vụ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh. * Đối tọng nộp phí, lệ phí hải quan: Là các tổ chức, cá nhân khi đợc cơ quan hải quan thực hiện các công việc về hải quan có thu phí, lệ phí tại Biểu mức thu phí, lệ phí ban hành hành kèm theo Quyết định số 64/2005/QĐ-BTC.
  23. 1. Phí, lệ phí hải quan * Đối tợng không thu phí, lệ phí hải quan - Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà tặng cho các cơ quan Nhà nớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân và quà tặng cho cá nhân trong mức không phải nộp thuế thu nhập qui định đối với ngời có thu nhập cao; đồ dùng của tổ chức, cá nhân nớc ngoài theo qui chế miễn trừ ngoại giao; hành lý mang theo ngời. - Hàng đang làm thủ tục hải quan phải lu kho hải quan để ngày hôm sau hoàn thành thủ tục hải quan.
  24. 1. Phí, lệ phí hải quan - Hàng xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ. - áp tải tàu biển và hàng hoá, hành lý chuyên chở trên tàu biển từ phao số “0” vào khu vực cảng biển và ngợc lại. * Giảm 50% mức thu phí. lệ phí hải quan: Đối với hàng nhận gia công cho phía nớc ngoài; hàng là đá, cát, sỏi, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc trừ cơ, xăng dầu, thạch cao và quặng các loại đợc nộp lệ phí làm thủ tục hải quan theo mức thu bằng 50% mức thu theo qui định đối với các hàng hoá khác.
  25. 1. Phí, lệ phí hải quan * Cơ quan thu: Cục hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc TW; Chi cục hải quan cửa khẩu, đội kiểm soát hải quan và đơn vị tơng đ- ơng thuộc Cục hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc TW. * Quản lý và sử dụng: - Cơ quan thu phí, lệ phí đợc trích 90% trên tổng số tiền thu về phí, lệ phí hải quan để trang trải chi phí cho công tác tổ chức thu phí, lệ phí: chi phí điện thoại, điện nớc, phụ cấp làm thêm giờ, công tác phí khi đi áp tải hàng hoá, chi khen thởng phúc lợi cho cán bộ công chức trực tiếp thu phí, lệ phí - Cơ quan thu phí, lệ phí đợc mở tài khoản “Tạm giữ tiền phí, lệ phí” tại KBNN nơi thu để theo dõi, quản lý tiền phí, lệ phí. - Cơ quan thu phí, lệ phí có trách nhiệm kê khai, nộp và quyết toán số tiền phí, lệ phí còn lại (10%) vào NSNN theo chơng, loại, khoản mục, tiểu mục tơng ứng.
  26. 2. Phụ thu (Chênh lệch giá) * Nguồn hình thành: - Thu từ hàng hoá nhập khẩu (thu trên phần chênh lệch giá phát sinh khi giá ngoài nớc thấp hơn giá hình thành từ trong n- ớc). - Thu từ hàng xuất khẩu ( thu trên phần chênh lệch giá phát sinh khi giá ngoài nớc cao hơn giá mua trong nớc). - Thu từ hàng sản xuất, tiêu thụ trong nớc (thu trên phần lợi nhuận siêu ngạch của các đơn vị sản xuất, kinh doanh trong điều kiện thuận lợi hơn so với các đơn vị khác cùng sản xuất, kinh doanh mặt hàng đó). - Thu từ một số trờng hợp khác do Thủ tớng quyết định cụ thể.
  27. 2. Phụ thu * Đối tợng phải nộp: Là tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hoặc sản xuất, kinh doanh những mặt hàng thuộc đối tợng nộp phụ thu. Đây là khoản thu ngoài thuế. * Căn cứ tính phụ thu: Số lợng, giá tính phụ thu và mức phụ thu phải nộp đối với từng mặt hàng Số tiền phải nộp = SL x Giá x Tỷ lệ phụ thu x Tỷ giá tính phụ thu Trong đó: Giá tính phụ thu đối với hàng NK là giá CIF, hàng XK là giá FOB. Tỷ lệ phụ thu: qui định bằng tỷ lệ %.