Bài giảng Chuyên đề 1: Tổng quan về giao dịch thương mại Quốc tế

ppt 26 trang Viên Minh 15/07/2023 6981
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chuyên đề 1: Tổng quan về giao dịch thương mại Quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_chuyen_de_1_tong_quan_ve_giao_dich_thuong_mai_quoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Chuyên đề 1: Tổng quan về giao dịch thương mại Quốc tế

  1. Giao dịch thương mại quốc tế Chuyên đề 1: Tổng quan về giao dịch thương mại quốc tế Chuyên đề 2: Incoterms 2020 Chuyên đề 3: Kỹ năng soạn thảo, đàm phán hợp đồng ngoại thương Chuyên đề 4: Kỹ năng thực hiện hợp đồng ngoại thương ThS Nguyễn Cương, ĐH Ngoại thương, 0989 148 784
  2. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ✓ Giáo trình GDTMQT 2012 – ĐHNT (Chủ biên: PGS, TS Phạm Duy Liên) ✓ Incoterms 2010, 2020 ✓ Luật Thương mại VN 2005 ✓ Luật quản lý Ngoại thương 2017 ✓ Nghị định 69/2018/NĐ-CP ✓ Nghị định 187/ 2013/ NĐ - CP ✓ CISG 1980 2
  3. CHUYÊN ĐỀ 1 TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3
  4. I. KHÁI NIỆM Giao dịch thương mại quốc tế là quá trình tiếp xúc, thảo luận, đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng giữa các thương nhân có trụ sở kinh doanh/ trụ sở thương mại tại các quốc gia/ vùng lãnh thổ/ khu vực hải quan khác nhau về việc mua bán/ trao đổi hàng hóa/ dịch vụ. 4
  5. II. ĐẶC ĐIỂM CỦA GDTMQT ➢Nguyên tắc giao dịch dân sự ➢Chủ thể ➢Đối tượng ➢Đồng tiền ➢Nguồn luật điều chỉnh 5
  6. III. CÁC BƯỚC GIAO DỊCH TỔNG QUÁT 1. Hỏi hàng (Inquiry) - Phương diện thương mại? - Phương diện pháp lý? - Cách viết hỏi hàng? - Ràng buộc pháp lý? 6
  7. II. CÁC BƯỚC GIAO DỊCH 2. Chào hàng (Offer) ➢ Khái niệm: - Về phương diện thương mại? - Về phương diện pháp luật? ➢ Phân loại chào hàng: ✓ Chào hàng tự do (Free offer) ✓ Chào hàng cố định (Firm offer) ➢ Giá trị pháp lý của chào hàng? 7
  8. II. CÁC BƯỚC GIAO DỊCH 3. Đặt hàng (Order) 4. Hoàn giá (Counter Offer/Order) - Điều 19 công ước Viên 1980: Một sự phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng nhưng có chứa đựng những điểm bổ sung, bớt đi hay các sửa đổi khác thì được coi là từ chối chào hàng và cấu thành một hoàn giá. 8
  9. II. CÁC BƯỚC GIAO DỊCH 5. Chấp nhận (Acceptance) ❖ LDS 2005: Là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng (hoặc đặt hàng) mà phía bên kia đưa ra. ❖ Điều 18 mục 1 công ước Viên 1980: Một lời tuyên bố hay một hành vi khác của người được chào hàng biểu lộ sự đồng ý với chào hàng cấu thành chấp nhận chào hàng. Sự im lặng hoặc bất hợp tác, không mặc nhiên có giá trị như một sự chấp nhận. 6. Xác nhận (Confirmation) 9
  10. III. CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH CƠ BẢN A. GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN ❖ Khái niệm: Đ3 LTM2005: Các hoạt động trung gian thương mại là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một số thương nhân được xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại. 10
  11. 1. MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI 1. Môi giới thương mại: ❖ Khái niệm: Đ150 LTM2005: Là một thương nhân làm trung gian cho các bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong việc đàm phán, giao kết Hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ và được hưởng thù lao theo Hợp đồng. ❖ Đặc điểm: ✓ Hợp đồng ngắn hạn. ✓ Người môi giới không đại diện cho quyền lợi của bên nào trong hợp đồng mua bán. ✓ Môi giới không ký kết và thực hiện Hợp đồng mua bán 11
  12. 2. ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI 2. Đại lý: ❖Khái niệm (Đ166 LTM2005): ✓ Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hóa cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao. 12
  13. 3. ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HÓA Điều 155 LTM2005: • Ủy thác mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận ủy thác thực hiện việc mua bán hàng hóa với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thỏa thuận với bên ủy thác và được nhận thù lao ủy thác. • Ủy thác xuất nhập khẩu (187/2013 NĐ- CP, NĐ 69/2018). 13
  14. 4. ĐẠI DIỆN THƯƠNG NHÂN Điều 141 LTM2005 • Đại diện cho thương nhân là việc 1 thương nhân nhận ủy nhiệm (gọi là bên đại diện) của thương nhân khác (gọi là bên giao đại diện) đê thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của thương nhân đó và được hưởng thù lao về việc đại diện. 14
  15. B. CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DICH KHÁC 1. GIAO DỊCH KINH DOANH TẠM NHẬP TÁI XUẤT 2. GIAO DỊCH KINH DOANH CHUYỂN KHẨU 3. GIA CÔNG QUỐC TẾ 15
  16. 1. KINH DOANH TẠM NHẬP TÁI XUẤT ➢ Khái niệm (Đ29 LTM2005): Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc hàng hoá được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi Việt Nam. ➢ Đặc điểm - Hàng hóa không qua chế biến - Cung cầu lớn, thường xuyên biến động 16
  17. 2. KINH DOANH TẠM NHẬP TÁI XUẤT ➢Quy trình Hàng Nước xuất khẩu Tiền Tạm nhập Nước tái xuất Tái xuất Làm thủ tục NK và XK Nước nhập khẩu
  18. 2. KINH DOANH TẠM NHẬP TÁI XUẤT ➢Hợp đồng : - Gồm 2 HĐ: XK – TX, TX – NK ➢Các biện pháp đảm bảo thực hiện HĐ: - Đặt cọc (deposit/ performance bond) - Phạt (penalty) - L/C giáp lưng (back to back L/C) XK L/C 2 TX NK L/C 1 18
  19. 3. KINH DOANH CHUYỂN KHẨU ➢Khái niệm (Đ30 LTM2005): Chuyển khẩu hàng hóa là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. 19
  20. 3. KINH DOANH CHUYỂN KHẨU ➢ Quy trình: Hàng Nước xuất khẩu Tiền (2) (1) Nước tái xuất Không làm thủ tục NK và XK Khu vực trung chuyển hàng Nước nhập khẩu Cửa khẩu (2) Kho ngoại quan hoặc
  21. 5. GIA CÔNG QUỐC TẾ ➢ Khái niệm: - Là phương thức giao dịch trong đó bên đặt GC giao/ bán NL và/hoặc TCKT (đầu vào cho sản xuất) cho bên nhận GC. Bên nhận GC tổ chức sx giao/ bán lại sản phẩm và nhận được tiền công. Hai bên có trụ sở TM ở các nước khác nhau. - Luật TMVN 2005, Đ178: “GC trong TM là hoạt động TM, theo đó bên nhận GC sử dụng một hoặc toàn bộ NL, VL của bên đặt GC để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sx theo yêu cầu của bên đặt GC”. 21
  22. 5. GIA CÔNG QUỐC TẾ ➢ Phân loại ▪ Giao nguyên liệu, nhận thành phẩm ▪ Mua nguyên vật liệu, bán thành phẩm ▪ Hợp đồng thực chi, thực thanh (Cost Plus Contract) ▪ Hợp đồng khoán ▪ Gia công hai bên (gia công giản đơn) ▪ Gia công chuyển tiếp (nhiều bên)
  23. 5. GIA CÔNG QUỐC TẾ ➢ Hợp đồng gia công 1) Tên và địa chỉ các bên 2) Sản phẩm gia công 3) Giá gia công 4) Thời hạn và phương thức thanh toán ✓ Chuyển tiền ✓ Nhờ thu + Nhận nguyên vật liệu: D/A + Giao thành phẩm: D/P 23
  24. 5. GIA CÔNG QUỐC TẾ ✓ Thư tín dụng + Nhận NVL, giao thành phẩm: Bên nhận gia công mở L/C trả chậm, bên đặt gia công mở L/C trả ngay (L/C dự phòng) + Mua NVL, bán thành phẩm: Bên nhận gia công mở L/C trả ngay và bên đặt gia công mở L/C trả ngay. 24
  25. 5. GIA CÔNG QUỐC TẾ (6) NH bên NH bên đặt gia công nhận gia công (2) (5) (3) (1) (7) (4) Bên đặt gia công Bên nhận gia công (8) (1)(2) (3): Bên nhận gia công mở L/C trả chậm, để trả tiền nguyên vật liệu (L/C con nít - Baby L/C). (4): Bên đặt gia công giao nguyên vật liệu chính (5) (6) (7): Bên đặt gia công mở L/C trả ngay, đủ để trả tiền cho thành phẩm ( L/C chủ – Master L/C) (8) : Bên nhận gia công giao thành phẩm, thanh toán tiền và trừ đi trị giá L/C con nít.
  26. 5. GIA CÔNG QUỐC TẾ 5) Danh mục, số lượng, trị giá nguyên liệu, phụ liệu, vật tư nhập khẩu và nguyên liệu, phụ liệu, vật tư sản xuất trong nước (nếu có) để gia công; định mức sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật tư; định mức vật tư tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu trong gia công 6) Danh mục và trị giá máy móc thiết bị cho thuê, cho mượn hoặc tặng cho để phục vụ gia công 7) Biện pháp xử lý phế liệu, phế thải và nguyên tắc xử lý máy móc, thiết bị thuê mượn, nguyên liệu, phụ liệu vật tư dư thừa sau khi kết thúc HĐGC 8) Địa điểm và thời gian giao hàng 9) Nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ 10) Thời hạn hiệu lực HĐ 26