Bài giảng Các loại chứng từ thương mại thường gặp và cách thức kiểm tra

ppt 26 trang Viên Minh 15/07/2023 8820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Các loại chứng từ thương mại thường gặp và cách thức kiểm tra", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cac_loai_chung_tu_thuong_mai_thuong_gap_va_cach_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Các loại chứng từ thương mại thường gặp và cách thức kiểm tra

  1.  Hợp đồng thương mại  Hóa đơn thương mại  Bản kê chi tiết  Giấy chứng nhận xuất xứ  Vận đơn  Hôí phiêú va ̀ Lệnh chuyển tiền  Điện chuyển tiền  Thư tín dụng  Sô ̉ hacḥ toań chi tiêt́ va ̀ ban̉ sao kê taì khoan̉
  2. Hợp đồng thương mại • Tính hợp pháp của hợp đồng về hình thức, nội dung • Tên hàng; số lượng; quy cách phẩm chất • Giá cả • Tỷ giá hối đoái • Phương thức thanh toán • Địa điểm và thời gian giao nhận hàng, thời hạn hiệu lực của hợp đồng
  3. Hóa đơn thương mại • Tên, địa chỉ của người mua, người bán. • Các thông tin về hàng hoá. • Các thông tin về đơn giá, tổng trị giá của lô hàng. • Các thông tin về thời gian, ngày lập hoá đơn thương mại.
  4. Kiểm tra hóa đơn thương mại • Nhóm 1: Các chỉ thị đặc biệt • Nhóm 2: Các thông tin về hàng hóa • Nhóm 3: Các thông tin về trị giá • Nhóm 4: Các thông tin về trình tự thời gian • Nhóm 5: Các thông tin về địa chỉ
  5. Bảng kê chi tiết • Điểm khác biệt với hóa đơn thương mại • Nội dung bảng kê chi tiết: các thông tin về số lượng và chủng loại hàng hóa
  6. Giấy chứng nhận xuất xứ • Khái niệm quy tắc xuất xứ (phụ lục D và phụ lục K – Công ước Kyoto sửa đổi): Là các quy định cụ thể, được xây dựng trên các nguyên tắc của Luật quốc gia hoặc các thoả thuận quốc tế, do một quốc gia áp dụng nhằm xác định xuất xứ của hàng hóa • Giấy chứng nhận xuất xứ
  7. Giấy chứng nhận xuất xứ • Mục đích áp dụng các quy tắc xác định xuất xứ - Xác định hàng nhập khẩu theo Hiệp định ưu đãi - Đối với hàng nhập theo biểu thuế tối huệ quốc, trường hợp phải kiểm tra xuất xứ tại biên giới để thu thuế nhập khẩu chống bán phá giá và đối kháng; quản lý hạn ngạch và hạn ngạch thuế quan và quản lý ký hiệu xuất xứ hoặc nhãn hiệu - Thu thập số liệu thống kê
  8. Giấy chứng nhận xuất xứ • Các nguyên tắc chính làm cơ sở cho việc áp dụng các quy tắc xuất xứ - Nguyên tắc giá trị gia tăng trong chế tạo hoặc gia công - Nguyên tắc xác định xuất xứ trên cơ sở thay đổi trong phân loại biểu thuế quan
  9. Ví dụ Nước A Nước B Nước C Cây sống Bột giấy Kaolin 25.07 0602.90 ex47.01(a) 30 kg (Nước X) Gỗ súc Giấy chưa Giấy phủ kaolin 44.03 tráng phủ 48.02 48.10 100 kg 130 kg
  10. Example Nước C Nước D Nước E Sách Giấy tráng phủ Giấy in 49.01 48.10 49.01
  11. Giấy chứng nhận xuất xứ • Tên người xuất khẩu, nhập khẩu • Hàm lượng xuất xứ • Cảng bốc hàng (loading port) và các cảng chuyển tải • Các tiêu chí khác về hàng hoá
  12. Kiểm tra vận đơn • Nội dung chủ yếu của vận đơn • Thông tin về cước phí • Tên tàu biển • Cảng xuất phát, cảng xếp hàng • Cảng đến, cảng dỡ hàng • Ngày xếp hàng lên tàu (phải trước ngày giao hàng cuối cùng) • Nội dung về hàng hóa
  13. Kiểm tra chứng từ bảo hiểm • Các loại chứng từ bảo hiểm • Mục đích kiểm tra • Xét đoán trị giá tính thuế; • Đối soát tính hợp lý của các chứng từ khác; • Tính hợp lý của trình tự thời gian.
  14. Khái niệm chung • Bảo hiểm là một sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm đối với người được bảo hiểm về những mất mát, hư hại của đối tượng bảo hiểm do những rủi ro đã thoả thuận gây ra với điều kiện người được bảo hiểm đã thuê bảo hiểm cho đối tượng đó và nộp một cho hãng bảo hiểm khoản tiền gọi là phí bảo hiểm. • Phạm vi nghiên cứu: liên quan đến tính thống nhất với các chứng từ khác
  15. Trị giá bảo hiểm, phí bảo hiểm và tỉ lệ phí bảo hiểm • Là trị giá của đối tượng bảo hiểm lúc bắt đầu được bảo hiểm cộng với cước phí, phí bảo hiểm và những chi phí có liên quan khác • Lãi dự tính theo thông lệ10 % • Trị giá bảo hiểm theo thông lệ = 110% CIF • Phí bảo hiểm là khoản tiền người mua phải nộp cho người bảo hiểm • Tỉ lệ phí bảo hiểm là tỉ lệ % do người bảo hiểm quy định
  16. Chứng từ ngân hàng và một số hình thức gian lận thuế thông qua việc thanh toán qua ngân hàng • Làm chứng từ giả • Mở nhiều tài khoản • Thanh toán trước • Tẩy xóa, khai mất tờ khai Hải quan • Lợi dụng sự phối hợp, trao đổi thông tin chưa chặt chẽ giữa Hải quan và Ngân hàng
  17. Kiểm tra hối phiếu và lệnh trả tiền • Tên và địa chỉ của người lập hối phiếu • Mệnh giá của hối phiếu • Người trả tiền hối phiếu • Người lệnh chuyển tiền, người nhận tiền • Thời gian chuyển tiền • Số tiền thực chuyển và lý do chuyển tiền
  18. Kiểm tra điện chuyển tiền • Người chuyển, người nhận • Thời gian chuyển tiền • Số tiền thực chuyển và lý do chuyển tiền • Các chỉ thị đặc biệt
  19. Thư tín dụng (Letter of credit) - những nội dung chính • Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C • Tên, địa chỉ của những người có liên quan • Số tiền của tín dụng thư • Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng • Nội dung về hàng hóa
  20. Thư tín dụng (Letter of credit) - những nội dung chính • Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa • Những chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình • Cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C • Điều khoản đặc biệt khác • Chữ ký của ngân hàng mở thư tín dụng
  21. Nguyên tắc kiểm tra thư tín dụng • Cơ sở để kiểm tra thư tín dụng: hợp đồng thương mại • Lấy UCP 600 làm cơ sở pháp lý quốc tế • Các nội dung của L/C phải rõ ràng, không mâu thuẫn
  22. Phương pháp kiểm tra thư tín dụng • Số hiệu thư tín dụng • Ngân hàng có liên quan • Số tiền chuyển và lý do chuyển • Chỉ thị đặc biệt khác Lưu ý: đảm bảo tính thống nhất với các chứng từ khác, đặc biệt là hợp đồng thương mại
  23. Sổ hạch toán • Kiểm tra cột ghi có và ghi nợ • Nguyên tắc: Dư đầu ngày + phát sinh có – phát sinh nợ = dư cuối ngày
  24. Bản sao kê tài khoản • Kiểm tra các khoản thu chi theo bản kê • Kiểm tra các nội dung kinh tế của các khoản thu chi