Giáo án chương trình giáo dục Tiểu học môn Âm nhạc

pdf 22 trang hongtran 05/01/2023 12360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chương trình giáo dục Tiểu học môn Âm nhạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_chuong_trinh_giao_duc_tieu_hoc_mon_am_nhac.pdf

Nội dung text: Giáo án chương trình giáo dục Tiểu học môn Âm nhạc

  1. MƠN ÂM NHẠC TIẾT 1 – BÀI 4 ƠN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA NHẠC LÍ: CUNG, NỬA CUNG - DẤU HỐ A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát .Và trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh. - Cĩ khái niệm về cung, nửa cung, biết xác định khoảng cách cung và nửa cung. Nhận biết được các loại dấu hố và biết tác dung của các dấu hĩa. B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK , xem trước nội dung bài học ở nhà C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp:1p II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ơn hát) III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: 1p IV. Dạy và học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS 15p GV ghi bảng I. Ơn hát: Khúc hát chim sơn ca HS ghi bài Nhạc và lời: Đỗ Hồ An GV đàn 1. Luyện thanh: HS luyện thanh 2. Ơn tập: GV đàn - GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát HS nghe - Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn => GV HS thực hiện nghe và sửa sai cho các em. GV h/dẫn và yêu - Chia lớp thánh 4 nhĩm tập hát lĩnh xướng và hồ cầu giọng. - Trình bày theo nhĩm , Yêu cầu các em hát thể hiện được sắc thái hồn nhiên, nhí nhảnh và ay sưa của bài hát. 3. Kiểm tra: GV yêu cầu - Gọi nhĩm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => Gv HS lên ktra nhận xét và cho điểm 20p GV ghi bảng II. Nhạc lí: Cung, nửa cung- Dấu hố HS ghi bài 1. Cung và nửa cung. a. Khái niệm. Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về ao độ giữa 2 âm thanh liền bậc. Một cung bằng 2 nửa cung. b. Kí hiệu: GV giới thiệu và 1 cung: HS nghe và ghi giải thích ½ cung: nhớ
  2. c. Khoảng cách 1 cung và ½ cung của bậc âm tự nhiên. Đồ - rê : 1 cung Son – la :1 cung Rê – mi: 1 cung La – si : 1 cung Mi – pha : ½ cung Si – đơ : ½ cung Pha – son : 1 cung 2. Dấu hố a. Khái niệm. Dấu hố là kí hiệu dùmg để thay đổi độ cao của các nốt nhạc. b. Các loại dấu hố. GV giới thiệu tác - Dấu thăng (#): Tăng độ cao của nốt nhạc lên ½ c. HS nghe và ghi dụng của các loại - Dấu giáng (b): Giảm độ cao nốt nhạc xuống ½ c. nhớ dấu hố - Dấu bình: ( ): Huỷ bỏ hiệu lực của dấu # và dấu b. c. Dấu hố theo khĩa ( Gọi là hố biểu). GV giới thiệu cách Được đặt ở đầu khuơng nhạc, cĩ hiệu lực với tất cả các HS nghe và ghi viết hố biểu nốt nhạc cùng tên trong bản nhạc. bài Ví dụ: GV hỏi ? Những nốt nhạc nào trong câu trên được tăng lên ½ HS trả lời cung? GV giải thích về tác d. Dấu hố bất thƣờng. dụng của dấu hố Đặt ở trước nốt nhạc, chỉ cĩ hiệu lực với những nốt HS nghe và ghi bất thường nhạc cùng tên trong 1 ơ nhịp (Nốt nhạc phải nằm sau bài dấu hĩa). * Ví dụ: GV hỏi ? Những nốt nào được tăng lên ½ c trong ví dụ trên? HS trả lời e. Quan sát các nốt nhạc cách nhau 1c và ½ c trên đàn phím. GV giới thiệu - Các nốt đen trên bàn phím là các nốt thăng hoặc HS nghe giáng. GV hỏi ?Những nốt nào cách nhau 1 c và nốt nào cách nhau ½ HS trả lời cung? ? Cao độ nốt đơ thăng bằng cao độ ủa nốt nhạc nào? (Đơ# = Rêb; Rê# = Mib) ? Cao độ nốt Fa# bằng cao độ của nốt nào? ( Fa# = Mi; Si# = Đơ; Đơb = Si; Mib = Fa). V. Kết thúc: 8 phút - Nêu khái niệm về dấu hố và tác dung của ác loại dấu hố? - Về nhà chuẩn làm bài tập số 1& 2/ 31 và chuẩn bị bài cho tiết sau.
  3. TIẾT 2 – BÀI 4 ƠN TẬP BÀI HÁT- TĐN SỐ 5 ANTT: NHẠC SĨ BÊ- TƠ- VEN A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát “Khúc hát chim sơn ca” và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ. - Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5, kết hợp đánh đúng nhịp 4/4. - Cĩ hiểu biết đơi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Bê- tơ- ven. Nghe và cảm nhận về âm nhạc của ơng qua một vài tác phẩm. B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 5 - Tư liệu về nhạc sĩ ê- tơ- ven và một số tác phẩm của ơng. 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, sưu tầm những mẩu chuyện về nhạc sĩ Bê – tơ – ven. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: 1 phút II. Kiểm tra bài cũ: 4 phút 1. Nêu khái niệm cung và nửa cung. Cho biết khoảng cách 1c và ½ cung của bậc âm tự nhiên? 2. Dấu hố là gì, cĩ mấy loại dấu hố, tác dụng của mỗi loại? III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: TG HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS 10p GV ghi bảng I. Ơn hát: Khúc hát chim sơn ca HS ghi bài Nhạc và lời: Đỗ Hồ An GV đàn 1. Luyện thanh: HS l.thanh 2. Ơn tập: GV hướng dẫn - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ HS thực hiện nhàng. - Chia nhĩm hát lĩnh xướng và hồ giọng. GV chỉ huy - Hướng dẫn hs hát đuổi ở đoạn 2 (nhĩm 1 hát trước HS trình bày nhĩm 2 một ơ nhịp) => GV chỉ huy bằng tay để hs trình bày. 3. Kiểm tra: GV yêu cầu - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát theo cách hát lĩnh HS trình bày xướng và hồ giọng. 15p GV ghi bảng II.Tập đọc nhạc: TĐN số 5 –Em là bơng hồng nhỏ HS ghi bài Nhạc và lời: Trịnh Cơng Sơn 1. Nhận xét: GV hỏi ? Bài TĐN viết ở nhịp gì, em cĩ nhận xét gì về ơ nhịp HS trả lời đầu tiên của bài? ( Nhịp 4/4- nhịp lấy đà)
  4. ? Về cao độ cĩ sử dụng độ cao của những nốt nhạc nào? (Rê -> Fa ở dịng 5). ? Kể tên các hình nốt cĩ trong bài?(Nốt trắng, đen.) ? Bài cĩ sử dụng những kí hiệu gì? (Dấu nhắc lại, khung thay đổi). GV yêu cầu 2. Đọc tên nốt nhạc của bài. HS đọc tên nốt GV thực hiện 3. Chia câu: 4 câu HS theo dõi GV đàn 4. Đọc gam Đơ trƣởng HS đọc gam C 5. Tập đọc từng câu: ( Dịch giọng -7) GV đàn g/điệu - GV cho hs nghe giai điệu của bài TĐN 1 -2 lần HS nghe GV đàn và h/dẫn - GV đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần cho hs HS đọc nhạc nghe,yêu cầu các em đọc nhẩm theo sau đĩ gọi một vài cá nhân đọc => Cả lớp cùng đọc kết hợp gõ phách nhẹ nhàng. - Tập câu 2 tương tự như câu 1 => Nối câu 1 với câu 2=> Đọc thuần thục cả 2 câu. - Tập tương tự với các câu cịn lại cho đến hết bài. - Trong khi hướng dẫn hs tự đọc nhạc hồ với tiếng đàn, GV cần chú ý nghe để phát hiện và sửa sai kịp thời cho các em. - Tập đọc theo từng nhĩm kết hợp gõ phách. GV h/dẫn 6. Ghép lời ca: -Chia lớp thành 2 nửa: 1 đọc nhạc và gõ phách- 1 hát HS thực hiện lời và gõ tiết tấu sau đĩ đổi ngược lại. - Cả lớp hát lời kết hợp đánh nhịp 4/4. GV đệm đàn 7. Trình bày hồn chỉnh cả bài: - GV đệm đàn (Ttấu Dissco – TP 110) cho hs đọc nhạc, HS trình bày hát lời ca và đánh nhịp 4/4 khoảng 2-3 lần. GV đàn và h/dẫn * Trị chơi âm nhạc: Thẩm âm -GV đàn 2-3 nốt nhạc bất kì cho các em nghe và hát lại HS tham gia trị theo âm la sau đĩ cho biết đĩ là cao độ các âm nào. chơi GV ghi bảng - Gọi 2 nhĩm: 1 đọc nhạc -1 gõ tiết tấu -> HS khác nhận xét. 10p GV chỉ định III. Âm nhạc thƣờng thức: HS ghi bài GV hỏi Giới thiệu nạc sĩ Bê- tơ- ven ( 1770- 1827) - Gọi 2 em đọc sgk/33 HS đọc SGK GV thuyết trình ? Em hãy nêu đơi nét về cuộc đời và sự nghiệp của HS trả lời nhạc sĩ Bê- tơ- ven? - Tên đầy đủ là Lút- vích van Bê- tơ- ven, sinh ngày HS nghe và ghi 17/17/1770 tại thành phố Bon, là nhạc sĩ thiên tài người bài Đức. -Được mệnh danh là “Vị đại tướng của các nhạc sĩ” do đặc điểm âm nhạc và tính cách của ơng. - Âm nhạc của ơng cĩ dặc điểm là “Bùng nổ, mới lạ, sáng tạo” - Sáng tác nổi bật nhất của ơng là các bản giao hưởng và Sơ nát. Ơng chỉ viết 9 bản giao hưởng nhưng đều đồ sộ và rất hay. Ơng cĩ 32 bản sơ nát cho đàn Pi-a- nơ và GV thực hiện người ta coi Bet- tơ- ven đã viết nhật kí cuộc đời mình
  5. bằng các bản Sơ nát đĩ. - Cho hs nghe một đoạn nhạc của Bet- tơ- ven và cảm HS nghe và cảm nhận về tính chất âm nhạc của ơng. nhận - Kể chuyện về Bet- tơ- ven cho hs nghe V. Kết thúc: 5 phút - GV nhắc nhở hs về nhà ơn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 5 - Chuẩn bị bài cho tiết sau.
  6. TIẾT 3 – BÀI 6 ƠN HÁT- ƠN TẬP TĐN SỐ7 ANTT:VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát và cảm nhận được tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/8 . - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 7, kết hợp đánh đúng nhịp 3/4. - Cĩ hiểu biết đơi nét về âm nhạc cho thiếu nhi- 1 bộ phận trong nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Được nghe một số ca khúc thiếu nhi chọn lọc qua các giai đoạn lịch sử. B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 7 - Một số ca khúc thiếu nhiđể minh hoạ cho bài dạy. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, sưu tầm các ca khúc thiếu nhi quen thuộc. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: 1 phút II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ơn tập) III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: 4 phút IV. Dạy và học: TG HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS 10p GV ghi bảng I. Ơn hát: Khúc ca bốn mùa HS ghi bài Nhạc và lời: Nguyễn Hải GV đàn 1. Luyện thanh: HS l.thanh 2. Ơn tập: GV hướng dẫn - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng. HS thực hiện - Chia nhĩm hát lĩnh xướng và hồ giọng. - Hướng dẫn hs hát bè ở 4 câu cuối (bè quãng 3) => GV chỉ huy bằng tay để hs trình bày. 15p II. Ơn tập đọc nhạc: TĐN số 7 –Quê hương GV ghi bảng Dân ca U- crai- na HS ghi bài 1. Đọc gam Am GV đàn HS đọc gam Am 2. Ơn tập: GV đàn - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại. HS nghe và GV yêu cầu - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách nhớ lại - Từng nhĩm đọc nhạc và đánh nhịp 3/4. HS thực hiện 3. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp). 10p GV ghi bảng III. Âm nhạc thƣờng thức: HS ghi bài
  7. Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam GV yêu cầu - Gọi 3 em đọc sgk/49-50 HS đọc sgk GV ghi bảng 1. Nhu cầu của trẻ em đối với âm nhạc, ca hát. HS ghi bài GV hỏi ? Âm nhạc cĩ cần thiết cho thiếu nhi khơng? Hoạt động ca HS trả lời hát của thiếu nhi được phát triển khi nào? GV thuyết trình - Đối với thiếu nhi âm nhạc là nhu cầu về tinh thần hết sức HS nghe cần thiết. - Cùng với hoạt động thiếu niên nhi đồng phát triển mạnh => Hoạt động ca hát của các em càng được quan tâm và được nhiều nhạc sĩ chú ý. GV ghi bảng 2.Âm nhạc thiếu nhi là một bộ phận của âm nhạc Việt HS ghi bài Nam hiện đại. GV hỏi ? Vì sao nĩi âm nhạc thiếu nhi là một bộ phận của âm nhạc HS trả lời Việt Nam hiện đại? GV thuyết trình - Các bài hát cho trẻ em đã vang lên trên các sân khấu hội HS nghe diễn, trên các phương tiện thơng tin đại chúng - Các bài hát cho thiếu nhi mang tính giáo dục cao, phong phú và đa dạng, được nhiều người ưa thích. GV ghi bảng 3. Các bài hát thiếu nhi qua tưng giai đoạn lịch sử. HS ghi bài GV hỏi ? Những nhạc sĩ nào cĩ nhiều đĩng gĩp trong phong trào HS trả lời ca hát của thiếu nhi? (Phong Nhã, Phạm Tuyên, Hồng Long- Hồng Lân, Hồng Vân, Trương Quang Lục * Giai đoạn 1945- 1954:Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn GV giới thiệu thiếu niên nhi đồng, Lên đàng, HS nghe * Giai đoạn 1954- 1975: Lúa thu, Lượn trịn- lượn khéo, Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác, *Giai đoạn 1975 đến nay:Cánh én tuổi thơ, Màu mực tím, Em là mầm non của Đảng, Bác Hồ- Người cho - Cho hs nghe một vài ca khúc đã kể trên. GV thực hiện HS nghe V. Kết thúc: 5 phút - GV nhắc nhở hs về nhà ơn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 7 - Chuẩn bị bài cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.
  8. TIẾT 4 – BÀI 7 ƠN TẬP TĐN SỐ 8 - NHẠC LÍ ANTT: NHẠC SĨ HUY DU VÀ BÀI HÁT “ĐƢỜNG CHÚNG TA ĐI” A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đọc nhạc và đánh nhịp chính xác bài TĐN số 8 - Cĩ khái niệm về gam trưởng và giọng trưởng. Biết xác định giọng của bài hát - Cĩ hiểu biết đơi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Huy Du. Nghe và cảm nhận về bài hát “ Đường chúng ta đi”. - Tích hợp giáo dục ANQP ở phần ANTT. B. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ 2. Chuẩn bị của hs: SGK, vở ghi C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: 1 phút II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ơn hát) III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: 2 phút IV. Dạy và học: TG HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS 10p GV ghi bảng I. Ơn tập: TĐN số 8 HS ghi bài Nhạc Pháp Lời Việt: Hồng Anh GV đàn 1. Đọc gam C HS đọc gamC 2. Ơn tập: GV đàn - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để HS nghe các em nhớ lại. GV h/dẫn và yêu - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách HS thực hiện cầu - Từng nhĩm đọc nhạc và đánh nhịp 4/4. 3. Kiểm tra: GV yêu cầu - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và HS lên ktra đánh nhịp). 15p GV ghi bảng II. Nhạc lí: Gam trưởng - giọng trưởng HS ghi bài 1. Gam trƣởng. a. Khái niệm. -Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành dực trên cơng thức cung và nửa cung như sau: GV giới thiệu và I II III IV V VI VII (I) HS nghe và ghi giải thích nhớ
  9. - Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ ( bậc 1). GV hỏi ? Khoảng cách 1c và ½ c ở trên là khoảng cách của bậc HS trả lời âm nào? (Âm cơ bản – Ân tự nhiên) GV thực hiện b. Ví dụ: HS theo dõi GV hỏi ? Trong gam trên âm nốt nào là âm ổn định nhất? (Nốt HS trả lời đơ). GV ghi bảng 2. Giọng trƣởng HS ghi bài a. Khái niệm. Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu của một bài hát hay một bản nhạc, người ta gọi đĩ là giọng trưởng kèm theo tên âm chủ b. Cách xác định giọng: GV h/dẫn và giải - Bước 1: Xác định nốt kết thúc của bài. HS theo dõi thích - Bước 2: Xác định hố biểu - Bước 3: Thành lập cơng thức – xác định khoảng cách 1c và ½ c. 15p GV ghi bài III. Âm nhạc thƣờng thức. HS ghi bài 1. Nhạc sĩ Huy Du. GV yêu cầu - Đọc SGK/ 56 HS đọc SGK GV hỏi ? Nêu tĩm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Huy HS trả lời Du? GV thuyết trình - Ơng sinh ngày 1/12/1926 tại huyện Tiên Du - Bắc HS nghe và ghi Ninh. bài - Là nhạc sĩ cĩ nhiều đĩng gĩp cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Các ca khúc của ơng tràn đày khí thế hào hùng, phĩng khống và đậm chất trữ tình cách mạng. - Một số tác phẩm tiêu biểu: Anh vẫn hành quân, Trên đỉnh Trường Sơn ta hát, Nổi lửa lên em, Đường chúng ta đi, - Ơng được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật. GV thực hiện - Cho nghe trích đoạn các bài:Anh vẫn hành quân, Nổi HS nghe lửa lên em GV ghi bảng 2. Bài hát “Đường chúng ta đi” (1968) HS ghi bài GV yêu cầu - HS lên thuyết trình giới thiệu bài hát HS thực hiện GV thực hiện - Cho nghe bài hát qua CD HS nghe GV hỏi ? Nêu cảm nhận của em khi nghe bài hát? HS nêu cảm nhận GV thực hiện - Tích hợp giáo dục ANQP, giới thiệu một số hình ảnh HS nghe và ghi của đất nước ta trong cuơc chiến tranh nhớ V. Kết thúc: 3 phút - Nêu khái niệm gam trưởng, giọng trưởng? - Về nhà chuẩn làm bài tập số 1/ 56 và chuẩn bị bài cho tiết sau
  10. TIẾT 5 – BÀI 2 ƠN TẬP BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BỊ NHẠC LÍ: GAM THỨ, GIỌNG THỨ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . - Nhận biết được cấu tạo gam thứ, giọng thứ. Phân biệt được tính chất của giọng trưởng và giọng thứ. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 2, kết hợp đánh đúng nhịp 3/4. B. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 2 2.Chuẩn bị của hs: - SGK, đọc nốt bài TĐN số 2. - Kiểm tra lại kiến thức nhạc lí về Gam trưởng, giọng trưởng ở lớp 7 C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: 2p II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ơn hát) III.Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: TG HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS 10p GV ghi bảng I. Ơn hát: Lí dĩa bánh bị HS ghi bài Dân ca Nam bộ GV đàn 1. Luyện thanh: HS luyện thanh 2. Ơn tập: GV đàn - GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát HS nghe GV yêu cầu - Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn => GV nghe HS thực hiện và sửa sai cho các em - Trình bày theo nhĩm , Yêu cầu các em hát thể hiện được tính chất vui tươi,dí dỏm của bài hát 3. Kiểm tra: GV yêu cầu - Gọi nhĩm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => Gv HS trình bày nhận xét và cho điểm 10p GV ghi bảng II. Nhạc lí: HS ghi bài 1. Gam thứ: a. Ví dụ: GV yêu cầu ? Viết cơng thức của gam trưởng? HS thực hiện I II III IV V VI VII (I) GV ghi gam Am - GV viết gam La thứ và yêu cầu hs xác định khoảng HS xác định 1c cách 1c và 1/2c của các bậc âm trong gam La thứ và cho và ½ c hs biết đĩ là cơng thức của gam thứ. La Si Đơ Rê Mi Fa Son (La)
  11. TG HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV hỏi GV ghi bảng và ? Gam La thứ là gì? HS trả lời yêu cầu b. Khái niệm: ( SGK/ 14) HS ghi bài và đọc 2. Giọng thứ: khái niệm GV thực hiện a. Khái niệm: (SGK/ 14) b. Ví dụ: GV cho hs nghe một vài bài hát được viết ở HS nghe- cảm giọng thứ: “Xuân về trên bản, Quê hương, Ca- chiu- sa” nhận GV nhấn mạnh để hs cĩ cảm nhận về giọng thứ. * Dấu hiệu để nhận biết ra bản nhạc viết ở giọng La thứ HS ghi nhớ là khơng cĩ hố biểu và kết thúc ở nốt la. 20p GV ghi bảng III. Tập đọc nhạc:TĐN số 2 – Trở về Su-ri-en-tơ HS ghi bài (Trích) Bài hát Italia 1. Nhận xét: GV hỏi ? Bài TĐN được viết ở nhịp gì, nốt cao nhất và thấp nhất HS trả lời đĩ là quãng mấy? (Nhịp ¾; Là- đố => quãng 10) ? Bài được viết ở giọng gì, vì sao? (Giọng La thứ - vì nốt kết thúc là nốt la và khơng cĩ hố biểu). 2. Đọc tên nốt nhạc: HS đọc nốt GV yêu cầu 3.Chia câu: ? Bài cĩ thể chia làm bao nhiêu câu? ( 4 câu- mỗi câu 2 ơ HS trả lời GV hỏi nhịp) 4. Luyện gam Am HS l. gam GV đàn La si đơ rê mi pha son lá – Lá son pha mi rê đơ si la 5. Tập đọc từng câu: - Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm HS nghe và cảm GV đàn nhận. nhận - Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc HS nghe và đọc GV đàn và h/dẫn nhẩm theo sau đĩ đọc theo đàn. nhạc - Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2. - Tập câu 3 và câu 4 tương tự như câu 1 và 2 => Đọc nối cả 4 câu - Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách 6. Ghép lời ca: GV yêu cầu - Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và đánh nhịp ¾ => Gv HS thực hiện chú ý nghe và sửa sai. - Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đĩ đổi lại cĩ kết hợp đánh nhịp. 7. Trình bày hồn chỉnh cả bài: GV đệm đàn và - GV đệm đàn tiết tấu Valse, TP 100 cho hs trình bày cả hướng dẫn bài và đánh nhịp. - Luyện tập như vậy theo từng nhĩm và chú ý sửa sai. Hs luyện đọc 3p IV. Củng cố: - Nêu cơng thức của gam thứ, cĩ những căn cứ nào để biết bài nhạc viết ở giọng La thứ? - Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạch và đánh nhịp. HS ghi nhớ - Chuẩn bị bài cho tiết sau.
  12. TIẾT 6 – BÀI 3 ƠN TẬP BÀI HÁT: TUỔI HỒNG NHẠC LÍ: GiỌNG SONG SONG, GIỌNG LA THỨ HỒ THANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . - Biết trình bày bài hát theo một vài cách hát tập thể như hát hồ giọng, lĩnh xướng, hát đối đáp - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3 kết hợp đánh đúng nhịp ¾ . B. Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 3 2.Chuẩn bị của hs: SGK, xem trước nội dung bài học, đọc nốt bài TĐN số 3. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: 2p II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ơn hát) III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: TG HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS 10p GV ghi bảng I. Ơn hát: Tuổi hồng HS ghi bài Nhạc và lời: Trương Quang Lục GV đàn 1. Luyện thanh: HS luyện thanh 2. Ơn tập: GV đàn - Cho hs nghe lại giai điệu của bài hát để các em so sánh HS nghe và sửa những chỗ chưa chính xác. - Cả lớp ơn tập lại bài hát, GV nghe và sửa sai ( nếu cĩ). - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát => Gv chỉ ra GV yêu cầu những chỗ các em hát chưa chính xác và hướng dẫn các HS trình bày em sửa sai. 3. Tập các hình thức biểu diễn: - Một hs nam và 1 hs nữ hát lĩnh xướng đoạn 1- đoạn 2 GV yêu cầu cả lớp hát hồ giọng. HS thực hiện - Đoạn 1- 1 hs hát lĩnh xướng, đoạn 2 cả lớp hồ giọng. 4. Kiểm tra: Gọi nhĩm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát=> Gv nhận GV yêu cầu xét và cho điểm. HS trình bày 10p GV ghi bảng II. Nhạc lí: HS ghi bài GV thực hiện 1. Giọng song song: HS theo dõi GV hỏi - Lấy ví dụ về cặp giọng C và Am. HS trả lời ? Hai giọng trên cĩ chung điểm gì và khác nhau điểm gì? (Chung hố biểu, khác âm chủ) GV kết luận =>Đĩ là cặp giọng song song HS ghi bài và đọc Giọng song song là 1 giọng trưởng và 1 giọng thứ khái niệm GV ghi bảng cĩ chung hố biểu nhưng khác âm chủ.
  13. TG HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng 2. Giọng La thứ hồ thanh: HS ghi bài GV thực hiện - Gv ghi gam Am và Am hồ thanh GV hỏi ? Hai giọng trên cĩ đỉêm gì khác nhau và giống nhau? HS trả lời (Cùng cĩ âm chủ là âm La, một giọng cĩ nốt son thăng bất thường) ? Âm son là âm bậc mấy của giọng Am?(Âm bậc 7). GV kết luận =>Giọng cĩ nốt son # bất thường là giọng Am hồ thanh. GV ghi bảng * Giọng Am hồ thanh cĩ âm bậc 7 tăng lên ½ cung. Hs ghi bài 20p III. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 GV ghi bảng Hãy hĩt, chú chim nhỏ hay hĩt (Trích) HS ghi bài Nhạc Balan Lời Việt: Anh Hồng 1. Nhận xét: ? Bài TĐN viết ở nhịp nào, cĩ sử dụng những kí hiệu gì? GV hỏi ( Nhịp ¾ , Dấu hố bất thường- son#) HS trả lời GV yêu cầu ? Bài được viết ở giọng gì? ( La thứ hồ thanh). GV thực hiện 2. Đọc tên nốt nhạc của bài. HS đọc tên nốt Gv đàn 3. Chia câu: 2 câu mỗi câu 4 ơ nhịp HS theo dõi 4. Đọc gam La thứ hồ thanh HS đọc gam Am La si đơ rê mi pha son# (la) hồ thanh GV đàn 5. Tập đọc từng câu: GV đàn - Cho hs nghe giai điệu của bài TĐN - GV đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần cho hs HS nghe và cảm nghe,yêu cầu các em đọc nhẩm theo sau đĩ gọi một vài nhận cá nhân đọc => Cả lớp cùng đọc kết hợp gõ phách nhẹ HS nghe và đọc nhàng. nhạc - Tập câu 2 tương tự như câu 1 => Nối câu 1 với câu 2=> GV đệm đàn và Đọc thuần thục cả 2 câu. hướng dẫn - Trong khi hướng dẫn hs tự đọc nhạc hồ với tiếng đàn, GV cần chú ý nghe để phát hiện và sửa sai kịp thời cho HS thực hiện các em. - Tập đọc theo từng nhĩm kết hợp gõ phách. GV đệm đàn và 6. Ghép lời ca: h/dẫn -Chia lớp thành 2 nửa: 1 đọc nhạc và gõ phách- 1 hát lời và gõ tiết tấu sau đĩ đổi ngược lại. HS thựcc hiện - Cả lớp hát lời kết hợp đánh nhịp ¾ . GV đệm đàn và 7. Trình bày hồn chỉnh cả bài: h/dẫn - GV đệm đàn (Ttấu Valse – TP 100) – hs đọc nhạc, hát lời ca và đánh nhịp ¾ khoảng 2-3 lần. Hs luyện đọc và 3p IV. Cđng cè: đánh nhịp - GV nhắc nhở hs về nhà ơn lại bài hát, đọc nhạc- hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 3 - Tìm 2 cặp giọng song song cĩ 2 dấu # và 2 dấu b - Chép TĐN số 3 vào vở - Chuẩn bị bài cho tiết sau. HS ghi nhớ
  14. TIẾT 7 – BÀI 5 CHỦ ĐỀ: MÙA XUÂN (Tiết 3) ƠN TẬP BÀI HÁT- ƠN TẬP TĐN SỐ 5 ANTT:NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TỒN VÀ BÀI HÁT “BIẾT ƠN VÕ THỊ SÁU” A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . - Thể hiện đúng tính chất vui tươi, nhẹ nhàng của bài hát - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5. - Cĩ hiểu biết đơi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn. Nghe và cảm nhận về bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”. - Tích hợp giáo dục QPAN vào nội dung ANTT. B. Chuẩn bị: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 5 - Tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn và một số tác phẩm khác của ơng. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: 2p II. Kiểm tra bài cũ: 2p - Nêu khái niệm nhịp 6/8, cho ví dụ về nhịp 6/8. III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: TG HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS 10p GV ghi bảng I. Ơn hát: Khát vọng mùa xuân HS ghi bài Nhạc Mơ – Da Phỏng dịch lời Việt: Tơ Hải GV đàn 1. Luyện thanh: HS luyện thanh 2. Ơn tập: GV hướng dẫn - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng. HS thực hiện - Chia nhĩm hát lĩnh xướng và hồ giọng. - Hướng dẫn từng nhĩm trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hồ giọng. 10p GV ghi bảng II. Ơn tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Làng tơi HS ghi bài GV đàn 1. Đọc gam C HS đọc gam C GV thực hiện 2. Ơn tập: HS nghe - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để GV h/dẫn các em nhớ lại. HS thực hiện - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách - Từng nhĩm đọc nhạc và gõ phách. GV yêu cầu 3. Kiểm tra: HS lên ktra - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và
  15. TG HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS đánh nhịp). * Trị chơi âm nhạc: GV h/dẫn Gv đàn 3-4 nốt nhạc trong một câu bất kì cho hs nghe và HS t/gia trị chơi nhận biết đĩ là câu nào và đọc lại nguyên vẹn câu nhạc đĩ. - GV gõ tiết tấu 1 tiết nhạc bất kì cho hs phát hiện đĩ là tiết tấu của tiết nhạc nào và gõ lại. III. Âm nhạc thƣờng thức: 18p GV ghi bảng 1.Nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn: HS ghi bài - Gọi 2 em đọc sgk/ 43 GV yêu cầu ? Em hãy nêu đơi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc HS đọc sgk GV hỏi sĩ Nguyễn Đức Tồn? HS trả lời - Ơng sinh năm 1929, quê ở Hà Nội. Ơng vừa là nhạc sĩ, GV thuyết trình vừa là hoạ sĩ. HS nghe và ghi - Ơng tham gia cách mạng từ tháng 8 -1945. bài - Tác phẩm đầu tiên của ơng là bài hát “Ca ngợi Tổ quốc”. - Các tác phẩm tiêu biểu: Biết ơn Võ Thị Sáu, Noi gương Lý Tự Trọng, Nguyễn Viết Xuân, Bài ca người lái xe, Chiều trên bến cảng, Hà Nội- một trái tim hồng, - Ơng được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học- nghệ thuật. - Cho hs nghe một số trích đoạn các bài hát khác như: rGV thực hiện Bài ca người lái xe, chiều trên bến cảng. HS nghe và cảm 2. Bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”. nhận GV ghi bảng - Bài hát được nhạc sĩ sáng tác vào năm 1958 – khi đất HS ghi bài GV giới thiệu nước cịn tạm thời bị chia cắt làm 2 miền. - Cho hs nghe bài hát 2 lần qua đĩa CD GV thực hiện ? Nêu cảm nhận của em về bài hát “Biết ơn Võ Thị HS nghe GV hỏi Sáu”? (Giai điệu của bài hát nhẹ nhàng, mềm mại, tác HS nêu cảm nhận phẩm gây xúc động cho người nghe về tấm gương hi sinh anh dũng của người con gái trẻ tuổi, quyết khơng chịu khuất phục trước mũi súng quân thù.). - Tích hợp giáo dục QPAN, giới thiệu một số tranh ảnh minh họa về người anh hùng Võ Thị Sáu trong cuộc kháng chiến chống Pháp. IV. Cđng cè: 3p - Nhắc lại nội dung và ý nghĩa chủ đề Mùa xuân HS ghi nhớ - HS trình bày lại bài TĐN số 5 .Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
  16. TIẾT 8 – BÀI 6 ƠN TẬP BÀI HÁT- ƠN TẬP TĐN SỐ 6 ÂM NHẠC THƢỜNG THỨC:HÁT BÈ A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . - Thể hiện đúng tính chất vui tươi, nhẹ nhàng của bài hát - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5. - Cĩ hiểu biết đơi nét về hát bè và tác dụng của hát bè. B. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của giáo viên - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 6. - Dĩa CD một số bài hát cĩ sử dụng hát bè. 2.Chuẩn bị của hs: SGK, tìm hiểu về nghệ thuật htá bè. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: 2p II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ơn tập) III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: TG HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS 10p GV ghi bảng I. Ơn hát: Nổi trống lên các bạn ơi HS ghi bài Nhạc và lời: phạm Tuyên Phỏng dịch lời Việt: Tơ Hải GV đàn 1. Luyện thanh: HS luyện thanh 2. Ơn tập: GV hướng dẫn - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng. HS thực hiện - Chia nhĩm hát đuổi và hồ giọng(câu cuối). - Hướng dẫn từng nhĩm trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hồ giọng. 10p GV ghi bảng II. Ơn tập đọc nhạc: TĐN số 5 – Chỉ cĩ một trên đời HS ghi bài GV đàn 1. Đọc gam C HS đọc gam C GV thực hiện 2. Ơn tập: HS nghe - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để GV h/dẫn các em nhớ lại. HS thực hiện - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách - Từng nhĩm đọc nhạc và gõ phách và gõ trọng âm. GV yêu cầu 3. Kiểm tra: HS lên ktra - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và gõ phách). GV h/dẫn * Trị chơi âm nhạc: HS t/gia trị chơi Gv đàn 3-4 nốt nhạc trong một câu bất kì cho hs nghe và nhận biết đĩ là câu nào và đọc lại nguyên vẹn câu nhạc
  17. TG HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS đĩ. - GV gõ tiết tấu 1 tiết nhạc bất kì cho hs phát hiện đĩ là tiết tấu của tiết nhạc nào và gõ lại. III. Âm nhạc thƣờng thức: Hát bè 15p GV ghi bảng - Gọi 2 em đọc sgk/ 49 HS ghi bài GV yêu cầu ? Hát bè cĩ thể chia làm mấy loại, đĩ là những loại nào? HS đọc sgk GV hỏi ? Khi hát bè cần ít nhất là bao nhiêu người? Tác dụng của HS trả lời hát bè? * Cĩ 2 loại hát bè: Hát bè và hát đuổi. 1. Hát bè: Cĩ từ 2 người hoặc 2 nhĩm người trở lên, Hát GV thuyết trình cùng 1 lúc và cùng một lời nhưng khác nhau về cao độ. HS nghe và ghi Người ta thường hát bè quãng 3 và bè quãng 6 để tạo nên bài sự hồ hợp về âm thanh. 2. Hát đuổi: Cĩ từ 2 người hoặc 2 nhĩm người, hát giống nhau về lời ca và về cao độ,nhưng 1 nhĩm hát trước, 1 nhĩm hát sau. * Tác dụng của hát bè: Tạo nên dịng âm thanh đầy đặn và nhiều màu sắc. * Cho hs nghe minh hoạ về hát bè: - Hướng dẫn hs hát bè thấp bài “Con chim non” sau đĩ chọn 2-3 em đọc khá đọc bè thấp, GV đọc bè cao. GV h/dẫn - Hướng dẫn hs hát đuổi bài hát “Nổi trống lên các bạn HS thực hiện ơi”. + Một tổ trình bày cả bài hát, đến đoạn 2, GV hát đuổi để hs nghe và cảm nhận, câu kết hát hồ giọng. + Cả lớp cùng hát, đến đoạn 2, hai tổ hát đuổi. - Mở băng đĩa một số bài hát cĩ sử dụng hát bè cho HS nghe và cảm nhận. GV thực hiện IV. Cđng cè: HS nghe và cảm 3p - HS trình bày lại bài TĐN số 6, về nhà học bài và chuẩn nhận bị bài cho tiết sau. HS ghi nhớ
  18. TIẾT 9 – BÀI 2 CHỦ ĐỀ: ÂM NHẠC NƢỚC NGỒI(Tiết 3) ƠN TẬP TĐN SỐ 2 – NHẠC LÍ ANTT:NHẠC SĨ TRAI – CỐP – XKI A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 2, kết hợp đánh đúng nhịp ¾ . - Cĩ hiểu biết sơ lược về hợp âm, biết xây dựng hợp âm 3 và hợp âm 7. - Tìm hiểu về nhạc sĩ Trai- cốp-xki, một tên tuổi lớn của nền âm nhạc Nga và của thế giới. B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 2 - Máy nghe nhạc và đĩa CD. - Tư liệu về nhạc sĩ Trai- cốp- xki. 2. Chuẩn bị của HS: - Xem trước nội dung bài học - Tự tìm hiểu về nhạc sĩ Trai – cơp - xki C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Trình bày bài hát “Nụ cười”. III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng I. Ơn tập đọc nhạc: TĐN số 2 HS ghi bài Nghệ sĩ với cây đàn Nhạc Nga GV hỏi ? Hãy giới thiệu và nêu một vài đặc điểm riêng của bài TĐN số HS trả lời 2? ? Khi đọc chùm 3 nốt mĩc đơn phải gõ phách và đọc ntn? ( Gõ 1 phách và đọc đều 3 nốt nhạc) GV đàn 1. Đọc gam Em HS đọc gam Em 2. Ơn tập: GV đàn - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em HS nghe và nhớ nhớ lại. lại GV yêu cầu - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách HS thực hiện - Từng nhĩm đọc nhạc và đánh nhịp ¾ . 3. Kiểm tra: GV yêu cầu - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh HS trình bày nhịp). GV ghi bảng II. Nhạc lí:Sơ lược về hợp âm HS ghi bài 1. Hợp âm. GV hỏi ? Quãng là gì? Lấy một số ví dụ về các quãng 3? Sự khác nhau HS trả lời GV thuyết trình và giữa quãng 3T và quãng 3t? HS nghe và ghi ghi bảng Hợp âm là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc 5 âm bài cách nhau một quãng 3. GV lấy vdụ và Ví dụ: HS t/dõi và ghi