Giáo án chương trình giáo dục THCS môn Vật lí

pdf 68 trang hongtran 05/01/2023 11460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chương trình giáo dục THCS môn Vật lí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_chuong_trinh_giao_duc_thcs_mon_vat_li.pdf

Nội dung text: Giáo án chương trình giáo dục THCS môn Vật lí

  1. GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ (THCS) Tiết 1 - BÀI 4. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn. 2. Kỹ năng: Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng. 3. Thái độ: Tinh thần trung thực , sáng tạo,khả năng hợp tác nhóm. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: - Nắm được định luật phản xạ ánh sáng. - Vẽ được tia phản xạ, tia tới và xác định góc tới, góc phản xạ ở gương phẳng. 5. Định hƣớng năng lực hình thành a)Năng lực đƣợc hình thành chung : Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b)Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS II. CHUẨN BỊ Nhóm HS : + 1 gương phẳng có giá đỡ . + 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tại ra tia sáng . + 1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng . + 1 thước đo độ . III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (9’) a) Câu hỏi : Câu 1. Thế nào là vùng bóng tối? Thế nào là vùng nửa tối? Câu 2. Giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực ? b)Đáp án và biểu điểm: Câu 1. Nêu được khái niệm vùng bóng tối và vùng nửa tối (4đ) Câu 2. Giải thích được hiện tượng nhật thực và nguyệt thực (6đ) 1. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế
  2. cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Làm thí nghiệm ở phần mở đầu bài SGK. Phải đặt đèn pin thế nào để thu được tia sáng hắt lại trên gương chiếu sáng đúng điểm A trên màn? Điều này có liên quan đến định luật phản xạ ánh sáng. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn. Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. - GV: Yêu cầu HS cầm - HS : Gương phẳng tạo ra I. Gƣơng phẳng. gương soi . ảnh của vật trước gương . * Quan sát - GV? Nhận thấy hiện Hình ảnh một vật quan sát tượng gì trong gương ? - HS Trả lời C1 được trong gương gọi là - GV : Yêu cầu HS trả lời C1: Mặt nước, tấm tôn, ảnh của vật tạo bởi C1. mặt đá hoa, mặt tấm gương. - GV bổ sung : Người xưa kính soi mình xuống nước để nhìn thấy hình ảnh của mình . - GV : Đặt vấn đề : ánh sáng đến gương rồi đi tiếp như thế nào ? - GV: Giới thiệu thiết bị - HS : Làm thí nghiệm II. Định luật phản xạ ánh và hướng dẫn HS làm thí theo nhóm . sáng. nghiệm hình 4.2 SGK . * Thí nghiệm: - GV? Khi chiếu một tia sáng lên mặt một gương phẳng thì sau khi gặp mặt gương , ánh sáng sẽ bị hắt lại theo nhiều hướng khác nhau hay theo một hướng xác định ? 1. Tia phản xạ nằm trong - GV thông báo : Hiện - HS : ánh sáng bị hắt lại mặt phẳng nào? tượng tia sáng sau khi tới theo một hướng xác định . mặt gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác
  3. định gọi là sự phản xạ ánh sáng , tia sáng bị hắt lại gọi là tia phản xạ . - GV? Hãy chỉ ra tia tới và tia phản xạ ? - GV : Yêu cầu HS tiến HS : Tia tới SI và tia phản hành thí nghiệm để trả lời xạ IR . C2 . HS : Làm thí nghiệm theo ( GV chỉ ra mặt phẳng nhóm và trả lời C2 . chứa tia tới SI và pháp tuyến IN) C2: Tia phản xạ IR nằm - GV? Tia phản xạ có nằm trong mặt phẳng chứa trong mặt phẳng đó không tia tới và pháp tuyến tại ? điểm tới. - GV : Để xác định vị trí * Kết luận: của tia tới , ta dùng góc Tia phản xạ nằm trong tới SIN = i . Gọi là góc tới cùng mặt phẳng với tia tới . và dường pháp tuyến tại + Để xác định tia phản xạ điểm tới. , ta dùng góc NIR = i’ . Gọi là góc phản xạ . - GV? Dự đoán xem góc - HS : Quan sát và dự 2. Phƣơng của tia phản xạ phản xạ quan hệ với góc đoán: quan tới như thế nào ? Góc tới i = Góc phản hệ nhƣ thế nào với - GV: Liệu điều đó có xạ i’ phƣơng của tia tới. đúng cho mọi vị trí của tia tới không ? - GV : Yêu cầu các nhóm - HS tiến hành thí nghiệm - nhiều lần với các góc tới - GV : Tổ chức cho HS khác nhau , đo các góc thảo luận về các câu kết phản xạ tương ứng và ghi luận . ssố liệu vào bảng SGK . Căn cứ vào kết quả đo được rút ra kết luận về mối liên hệ giữa góc phản xạ và góc tới . * Kết luận: - HS : Rút ra kết luận . Góc phản xạ luôn bằng góc tới. (i = i’) GV : Thông báo cho HS 3. Định luật phản xạ ánh biết người ta đã làm thí sáng.(SGK) nghiệm với các môi trường trong suốt và đồng tính khác cũng đưa đến kết luận như trong không
  4. khí . Do vậy kết luận trên có tính khái quát có thể coi là một định luật . GV : Yêu cầu HS đọc - Một HS đọc nội dung 2 định luật ( Phần ghi nhớ kết luận hoặc mục ghi nhớ SGK ) GV : Thông báo qui ước HS kỹ năng vẽ ( 5 phút ) 4. Biểu diễn gƣơng phẳng về cách vẽ gương và các qua việc vẽ tia phản xạ và các tia sáng trên hình tia sáng trên giấy . Luyện theo yêu cầu C3 . vẽ . cho I HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Bài 1: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1200. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu? A. 900 B. 750 C. 600 D. 300 Hiển thị đáp án - Góc hợp bởi tia tới hợp tia phản xạ là góc - Theo đề bài, góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ bằng 1200 nên ta có: - Theo định luật phản xạ ánh sáng, góc phản xạ bằng góc tới nên i’ = i
  5. Vậy đáp án đúng là C Bài 2: Khi chiếu một tia sáng tới gương phẳng thì góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới có tính chất: A. bằng hai lần góc tới B. bằng góc tới C. bằng nửa góc tới D. Tất cả đều sai Hiển thị đáp án - Theo định luật phản xạ ánh sáng: Góc phản xạ bằng góc tới nên - Góc tạo bởi tia phản xạ IR và tia tới SI là Ta có: Vậy góc tạo bởi tia phản xạ và góc tới bằng hai lần góc tới ⇒ Đáp án A đúng Bài 3: Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc phản xạ có giá trị bằng: A. 900 B. 1800 C. 00 D. 450 Hiển thị đáp án - Khi tia tới vuông góc với mặt gương thì tia tới trùng với pháp tuyến của gương nghĩa là góc tới bằng 00. - Theo định luật phản xạ ánh sáng: Góc phản xạ bằng góc tới. Vì vậy góc phản xạ cũng bằng 00 ⇒ Đáp án C đúng. Bài 4: Chọn câu đúng? A. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới. B. Tia phản xạ, tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới cùng nằm trong một mặt phẳng. C. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới cũng chứa tia phản xạ. D. Cả A, B, C.
  6. Hiển thị đáp án Theo định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới nghĩa là tia phản xạ, tia tới và đường pháp tuyến cùng nằm trong một mặt phẳng ⇒ Đáp án A, B, C đều đúng ⇒ Chọn đáp án D. Bài 5: Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng? A. Màn hình tivi B. Mặt hồ nước trong C. Mặt tờ giấy trắng D. Miếng thủy tinh không tráng bạc nitrat Hiển thị đáp án Gương phẳng là một phần của mặt phẳng, nhẵn bóng, có thể soi hình của các vật. Vì vậy màn hình tivi, mặt hồ nước trong, miếng thủy tinh không tráng bạc có thể xem là gương phẳng vì đều có đặc điểm là mặt phẳng, nhẵn bóng có thể soi hình. Còn mặt tờ giấy trắng phẳng nhưng không thể soi hình ⇒ Đáp án C đúng. Bài 6: Trong các hình vẽ sau, tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng? Hiển thị đáp án - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới nên đáp án C và D sai. - Góc phản xạ bằng góc tới nên đáp án A sai, đáp án B đúng. Bài 7: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 300. Góc phản xạ bằng: A. 300 B. 450 C. 600 D. 150 Hiển thị đáp án - Tia tới hợp với mặt gương một góc 300 nghĩa là
  7. - Pháp tuyến IN vuông góc với mặt gương nên - Ta có: - Theo định luật phản xạ ánh sáng: Góc phản xạ bằng góc tới Nên Vậy đáp án đúng là C. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. GV: Yêu cầu HS HS : Làm việc cá nhân C4: làm C4 . hoàn thành C4 . Yêu cầu HS nêu cách vẽ . I b. Cách vẽ : - Vẽ tia tới SI - Vẽ tia phản xạ IK có hướng thẳng đứng từ dưới lên trên - Vẽ đường phân giác góc SIR. Đường phân giác IN chính là pháp tuyến của gương . - Vẽ mặt gương vuông góc với pháp tuyến IN tại điểm tới I . HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Sưu tầm một số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như một gương phẳng. Vẽ sơ đồ tư duy bài học 4.Câu hỏi, bài tập củng cố và dặn dò - Học bài cũ + xem bài mới - Mỗi HS chuẩn bị bỏo cỏo thực hành
  8. - Làm bài tập 5.1 -> 5.3 vào vở - Hướng dẫn HS làm bài tập 5.4. Tiết 2 - BÀI 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƢƠNG PHẲNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. - Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. 2. Kỹ năng : Làm thí nghiệm : Tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phẳng. 3. Thái độ : Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà không cầm thấy được ( Hiện tượng trừu tượng ). 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: - Nắm được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. - Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. 5. Định hƣớng năng lực hình thành a)Năng lực đƣợc hình thành chung : Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b)Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. GV : Bảng phụ, thước, giáo án, sách giáo khoa và dụng cụ thí nghiệm cho HS 2. Mỗi nhóm HS : + 1 gương phẳng có giá đỡ . + 1 tấm kính trong có giá đỡ . + 2 quả pin tiểu . + 1 tờ giấy . III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (7’): a. Câu hỏi : Câu 1. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? (4 điểm) Câu 2. Chiếu một tia sáng tới một gương phẳng với góc tới i = 450 a) Tìm góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ. Vẽ hình? (4 điểm) b) Có nhận xét gì về hướng của tia tới với hướng của tia phản xạ? (2 điểm) b. Đáp án và biểu điểm:
  9. Câu 1 . Định luật phản xạ ánh sáng : - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. Câu 2 . Áp dụng: a) Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ: S·IR i i ' S· IR 450 45 0 90 0 S N R i = 450 i’ = 450 I b) Tia tới và tia phản xạ vuông góc với nhau. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. - GV : Yêu cầu HS đọc câu chuyện kể của bé Lan ở phần mở bài . - GV : Gọi vài HS nêu ý kiến - GV đặt vấn đề : Cái mà bé Lan nhìn thấy là ảnh của tháp trên mặt nước phẳng lặng như gương . Bài này sẽ nghiên cứu những tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: HS phân biệt được các tập N, N* Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. HĐ2: Sơ bộ đƣa ra khái niệm gƣơng phẳng. Yêu cầu học sinh cầm I. Gƣơng phẳng. gương lên soi và nói xem A Gương soi có mặt gương các em nhìn thấy gì trong là một mặt phẳng nhẵn gương? bóng nên gọi là gương Hình của một vật mà ta phẳng. nhìn thấy trong gương gọi Học sinh tự trả lời. là ảnh của vật đó tạo bởi gương. Mặt gương có đặc điểm gì? Học sinh thảo luận để đi Gương soi có mặt gương đến kết luận. II. Định luật phản xạ
  10. là một mặt phẳng và nhẵn ánh sáng. bóng nên gọi là gương Hiện tượng tia sáng sau phẳng. khi tới mặt gương phẳng C1: Em hãy chỉ ra một số bị hắt lại theo một hướng vật có bề mặt phẳng, nhẵn C1: Học sinh tự trả lời. xác định gọi là sự phản bóng có thể dùng để soi xa, tia hắt lại gọi là tia ảnh của mình như một phản xạï gương phẳng. 1 Tia phản xạ nằm trong HĐ3: Sơ bộ hình thành mặt phằng nào? biểu tƣợng về sự phản Học sinh làm thí nghiệm SI:gọi là tia tới xạ ánh sáng. theo nhóm. IR: gọi là tia phản xạ Giới thiệu các dụng cụ thí IN: đường pháp tuyến nghiệm ở hình 4. 2. Tổ C2: chức cho học sinh làm thí Kết luận: nghiệm. Tia phản xạ nằm trong Thông báo: Hiện tượng Học sinh hoạt động theo cùng mặt phẳng với tia tới tia sáng sau khi tới mặt nhóm. và đường pháp tuyến. gương phẳng bị hắt lại 2 phương của tia phản xạ theo một hướng xác định quan hệ thế nào với gọi là sự phản xạ ánh phương của tia tới sáng, tia sáng bị hắt lại Góc tới SIˆN = i gọi là tia phản xạ. Góc phản xạ NIˆR = i’ HĐ4: Tìm quy luật về sự Kết luận: đổi hƣớng của tia sáng Góc phản xạ luôn luôn khi gặp gƣơng phẳng. Học sinh chú ý nghe giáo bằng góc tới Hướng dẫn học sinh cách viên giới thiệu về tia tới, 3Định luật phản xạ ánh tạo tia sáng và theo dõi tia phàn xạ, đường pháp sáng. đường truyền của ánh tuyến, sau đó áp dung kết - Tia phản xạ nằm trong sáng. quả thí nghiêm nêu lên mặt phẳng chứa tia tới Chiếu một tia sáng tới kết luận và đường pháp tuyến gương phẳng sao cho tia của gương ở điểm tới. sáng đi là là trên mặt tờ Học sinh tiến hành thí - Góc phản xạ bằng góc giấy đặt trên bàn, tạo ra nghiệm nhiều lần với các tới. một vệt sáng hẹp trên mặt góc tới khác nhau, đo các C4: tờ giấy. Gọi tia đó là tia góc phản xạ tương ứng và tới SI. ghi số liệu vào bảng. Các R Khi tia tới gặp gương nhóm rút ra kết luận N phẳng thì đổi hướng cho chung về mối quan hệ S I tia phản xạ. Thay đổi giữa góc tới và góc phản hướng đi của tia tới xem xạ. hướng của tia phản xạ phụ Kết luận: Góc phản xạ thuộc vào hướng của tia luôn luôn bằng góc tới. tới và gương như thế nào? Giới thiệu pháp tuyến IN, S N R tia phản xạ IR. I
  11. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? Tia phản xạ nằm trong cùng một mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến. Cho học sinh điền từ vào Học sinh cả lớp làm C4 câu kết luận. vào vở, một học sinh lên Tìm phương của tia phản bảng vẽ hình. xạ. Giới thiệu góc tới SIˆN = i Giới thiệu góc phản xạ NIˆR = i’ Cho học sinh dự đoán xem góc phản xạ quan hệ với góc tới như thế nào? Thí nghiệm kiểm chứng. Cho học sinh điền từ vào câu kết luận. HĐ5: Phát biểu định luật. Người ta đã làm thí nghiệm với các môi trường trong suốt và đồng tính khác cũng đưa đến kết luận như trong không khí. Do đó kết luận trên có ý nghĩa khái quát có thể coi như là một định luật gọi là định luật phản xạ ánh sáng. HĐ6: Qui ƣớc cách vẽ gƣơng và tia sáng. C3: Vẽ tia phản xạ IR. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Bài 1: Chọn phát biểu đúng? A. Ảnh của một vật qua gương phẳng luôn luôn nhỏ hơn vật. B. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có thể lớn hơn vật tùy thuộc vào vị trí đặt
  12. vật trước gương. C. Nếu đặt màn ở một vị trí thích hợp, vật ở trước gương, ta có thể hứng được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. D. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn có kích thước bằng vật. Hiển thị đáp án - Ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn ⇒ Đáp án C sai. - Ảnh tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật ⇒ Đáp án A, B sai. Đáp án D đúng. Bài 2: Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách gương 1,5m. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu? A. 3m B. 3,2m C. 1,5m D. 1,6m Hiển thị đáp án Ảnh và vật đối xứng nhau qua gương phẳng nên khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh đến gương. Vì vậy một người đứng trước gương phẳng cho ảnh cách gương 1,5m thì người đó cũng cách gương 1,5m Vậy đáp án đúng là C. Bài 3: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng? A. Khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta. B. Khi S’ là nguồn sáng C. Khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng. D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng S. Hiển thị đáp án - Để nhìn được vật thì tia sáng từ vật phát ra phải đi đến mắt người. - Để nhìn được ảnh của vật qua gương, mắt phải nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng S. ⇒ Đáp án đúng là D. Bài 4: Vì sao ta đặt màn hứng ảnh tại vị trí ảnh ảo S’ của điểm sáng S do gương phẳng tạo ra mà không hứng được ảnh trên màn? A. Vì ảnh ảo là nguồn sáng. B. Vì chùm tia phản xạ là chùm phân kì không hội tụ trên màn. C. Vì ảnh ảo là vật sáng. D. Vì khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương. Hiển thị đáp án Ảnh ảo S’ của điểm sáng S do gương phẳng tạo ra là giao điểm của đường kéo dài của các tia sáng phản xạ trên gương. Vì thế khi ta đặt màn hứng ảnh tại vị trí ảnh ảo S’ của điểm sáng S thì sẽ không hứng được ảnh trên màn ⇒ Đáp án đúng là B. Bài 5: Cho điểm sáng S trước gương phẳng cách ảnh S’ của nó qua gương một khoảng 54cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng: A. 54cm B. 45cm C. 27cm D. 37cm Hiển thị đáp án
  13. - S và S’ đối xứng nhau qua gương phẳng nên khoảng cách từ S đến gương bằng khoảng cách từ S’ đến gương hay SH = S’H (1) - Theo đề bài S’ cách S một khoảng là 54cm Mà SS’ = 54 cm = SH + S’H (2) Từ (1) (2) ⇒ SS’ = S’H + S’H = 2.S’H = 54 cm ⇒ S'H = 54/2 = 27cm Vậy ảnh S’ của S nằm cách gương một khoảng là 27 cm HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. - GV : Yêu cầu 1 HS lên - HS : 1 HS lên bảng vẽ , C5 bảng vẽ ảnh của vật AB tạo HS dưới lớp nhận xét . bởi gương theo yêu cầu C5 . - GV : Yêu cầu HS giải đáp thắc mắc của bé Lan nêu ra ở đầu bài . * Tích hợp môi trường : - Các mặt hồ trong xanh tạo ra cảnh quan rất đẹp, các dòng sông trong xanh ngoài tác dụng đối với nông nghiệp và sản xuất còn có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tạo ra môi trường trong lành. - Trong trang trí nội thất, trong gian phòng chật hẹp, có thể bố trí thêm các gương phẳng lớn trên tường để có cảm giác phòng rộng hơn. - Các biển báo hiệu giao thông, các vạch phân chia làn đường thường dùng sơn phản quang để người tham gia giao thông dễ dàng nhìn thấy về ban đêm. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
  14. Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình vẽ). a) Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng. b) Đặt mắt tại điểm M nhìn vào gương, hãy vẽ tia sáng xuất phát từ A đến gương cho tia phản xạ lọt vào mắt. Bài 7: Chiếu một tia sáng SI tới một gương phẳng. Nếu quay tia này xung quanh điểm S một góc α thì tia phản xạ quay một góc bằng bao nhiêu? - Tia SI quay xung quanh điểm S một góc α. Nghĩa là - Do S’ đối xứng với S qua gương nên: SH = S’H SS’ vuông góc với gương - Xét ΔSHI1 và ΔS'HI1 có: - Xét ΔSHI2 và ΔS'HI2 có: - Xét ΔSI1I2 và ΔS'I1I2 có:
  15. Vậy tia phản xạ cũng quay một góc α 4. Câu hỏi, bài tập củng cố và dặn dò - Học bài kết hợp SGK và vở ghi - Thuộc phần ghi nhớ . - Làm bài tập 5.1 đến 5.4 SBT - Chuẩn bị bài :Thực hành : Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng . Mỗi HS một bản báo cáo thực hành theo mẫu báo cáo ở bài 6 , trong đó đã trả lời sẵn các câu hỏi chuẩn bị .
  16. Tiết 3- BÀI 7. GƢƠNG CẦU LỒI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Nêu được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi . - Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước . - Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi . 2. Kỹ năng : Làm thí nghiệm để xác định được tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi 3. Thái độ : Biết vận dụng được các phương án thí nghiệm đã làm , tìm ra phương án kiểm tra tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi . 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài : - Nắm được tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. - Nắm được ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế 5. Định hƣớng các năng lực đƣợc hình thành và năng lực chuyên biệt môn vật lí : a)Năng lực đƣợc hình thành chung : Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b)Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS II. CHUẨN BỊ 1. GV : Giáo án, SGK, dụng cụ dạy học, thiết bị thí nghiệm cho HS 2. HS mỗi nhóm : + SGK, vở ghi, vở nháp, dụng cụ học tập + 1 gương cầu lồi, 1 gương phẳng có cùng kích thước . + 1 quả pin tiểu . III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ (7’): a. Câu hỏi : Câu 1 : Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng? Câu 2 : Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn ? a. Đáp án và biểu điểm: Câu 1 : Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.(5 đ) Câu 2 : Vì các tia phản xạ lọt vào mắt coi như đi thẳng từ ảnh S’ đến mắt, không hứng được S’ trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’.(5 đ)
  17. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay Học sinh đọc nội dung phần mở đầu bài. Bé Lan nhìn thấy ảnh của tháp trên mặt nước. Bài này sẽ nghiên cứu những tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi . Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. HĐ2: Hướng dẫn học sinh I. Tính chất của ảnh tạo làm thí nghiệm để quan sát Đọc nội dung phần mở bởi gƣơng phẳng. ảnh của một chiếc pin hay bài. một viên phấn trong 1. Aûnh của vật tạo bởi gương phẳng. gương phẳng có hứng được trên màn chắn không? HĐ3: Xét xem ảnh tạo Học sinh làm việc theo C1:kết luân bởi gƣơng phẳng có nhóm, chú ý đặt gương Aûnh của một tạo bởi hứng đƣợc trên màn thẳng đứng vuông góc với gương phẳng không hứng không? tờ giấy phẳng. được trên màn chắn, gọi là Học sinh làm việc theo ảnh ảo C1: Đưa màn chắn ra sau nhóm: dự đoán rồi làm thí gương để kiểm tra dự nghiệm kiểm tra. 2. Độ lớn của ảnh có bằng đoán. Kết luận? C1: Ảnh của vật tạo bởi độ lớn của vật không? HĐ4: Nghiên cứu độ lớn gương phẳng không hứng C2:kết luận của ảnh tạo bởi gƣơng được trên màn chắn, gọi là Độ lớn của ảnh của một vật phẳng. ảnh ảo. tạo bởi gương phẳng bằng Yêu cầu học sinh dự đoán độ lớn của vật. độ lớn của ảnh của viên 3. So sánh khoảng cách từ phấn so với độ lớn của một điểm của vật đến viên phấn. Quan sát bằng Học sinh làm việc theo gương và khoảng cách từ mắt một vài vị trí rồi đưa nhóm. ảnh của điểm đó gương. ra dự đoán, sao đó làm thí C2: Độ lớn của ảnh của C3:kết luận nghiệm để kiểm tra dự một vật tạo bởi gương Điểm sáng và ảnh của nó đoán. phẳng bằng độ lớn của vật. tạo bởi gương phẳng cách C2: Dùng viên phấn thứ Học sinh theo nhóm gương một khoảng bằng
  18. hai đúnh bằng viên phấn làmC2 nhau thứ nhất, đưa ra sau tấm C3: Điểm sáng và ảnh của II. Giải thích sự tạo thành kính để kiểm tra dự đoán nó tạo bởi gương phẳng ảnh bởi gƣơng phẳng. về độ lớn của ảnh. Kết cách gương một khoảng Các tia sáng từ điểm sáng S luận? bằng nhau. tới gương phẳng cho tia HĐ5: So sánh khoảng phản xạ có đường kéo dài đi cách từ một điểm của vật qua ảnh ảo S’. đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó gương. C3: Hãy tìm cách kiểm tra C4: Mắt ta nhìn thấy S’ vì S N NR R xem AA’ có vuông góc các tia phản xạ lọt vào mắt với MN không? A và A’ ta coi như đi thẳng từ S’ có cách đều MN không? đến mắt. Không hứng K I HĐ6: Giải thích sự tạo được S’ trên màn vì chỉ có S thành ảnh của vật bởi đường kéo dài của các tia gương phẳng. Vì sao ta phản xạ gặp nhau ở S’ chứ luận: Ta nhìn thấy ảnh ảo nhìn thấy ảnh và vì sao không có ánh sáng thật S’ vì các tia phản xạ lọt vào ảnh đó lại là ảnh ảo? đến S’. mắt có đường kéo dài đi Một điểm sáng A được qua ảnh S’ xác định bằng hai tia sáng Ảnh của một vật là tập giao nhau xuất phát từ A. hợp ảnh của tất cả các điểm Ảnh của A là điểm giao trên vật. nhau của hai tia phản xạ tương ứng. C4: Vẽ hình 5. 4 theo yêu cầu câu hỏi. Kết luận. . HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Bài 1: Vật sáng AB đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A’B’ có đặc điểm như thế nào? A. Không hứng được trên màn chắn, bằng vật B. Không hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật C. Hứng được trên màn chắn, bằng vật D. Hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật ⇒ Đáp án B đúng. Bài 2: Hai viên phấn giống hệt nhau, viên thứ nhất đặt thẳng đứng trước gương phẳng, viên thứ hai đặt thẳng đứng trước gương cầu lồi, thu được hai ảnh. Quan sát hai ảnh và tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi ảnh tạo bởi gương phẳng.
  19. A. nhỏ hơn B. bằng C. lớn hơn D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ⇒ Đáp án A đúng Bài 3: Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi ở các khúc ngoặt trên đường? A. Vì giá thành gương cầu lồi rẻ hơn B. Vì gương phẳng dễ vỡ hơn so với gương cầu lồi C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng D. Cả A, B và C ⇒ Đáp án C đúng. Bài 4: Gương cầu lồi có cấu tạo là: A. mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lồi. B. mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm. C. mặt cầu lồi trong suốt. D. mặt cầu lồi hấp thụ tốt ánh sáng. ⇒ Đáp án A đúng. Bài 5: Chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi, ta thu được một chùm sáng phản xạ có tính chất: A. Song song B. Hội tụ C. Phân kì D. Không truyền theo đường thẳng ⇒ Đáp án C đúng. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
  20. HS : Làm việc theo nhóm , II. Vận dụng GV : Hướng dẫn HS quan đặt gương phẳng vàg sát vùng nhìn ở chỗ khuất gương cầu lồi để quan sát qua gương phẳng và gương vùng nhìn ở chỗ khuất . cầu lồi . GV : Yêu cầu HS quan sát hình 7.4 và trả lời C4 . HS : Làm C4 và thảo luận C4: Người lái xe nhìn GV: Yêu cầu HS trả lời C3 về câu trả lời . thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật GV : Gọi một HS đọc phần HS : 1 HS trả lời trước lớp, cản ở bên đường che có thể em chưa biết và GV HS khác nhận xét. khuất, tránh được tai nạn thông báo : Gương cầu lồi có . thể coi như gồm nhiều C3: Vùng nhìn thấy của gương phẳng nhỏ ghép lại . gương cầu lồi rộng hơn Vì thế có thể xác định tia vùng nhìn thấy của phản xạ bằng định luật phản gương phẳng . Vì vậy xạ ánh sáng cho gương giúp người lái xe nhìn phẳng nhỏ tại mỗi vị trí đó . được khoảng rộng hơn ở phía sau . GV : Hướng dẫn HS vẽ tia HS : Một HS lên bảng vẽ phản xạ trên gương cầu lồi : tia phản xạ , HS dưới lớp Tia SI cho tia phản xạ IR . cùng làm và nhận xét câu GV : Yêu cầu HS vẽ tia phản trả lơì của bạn xạ của tia tới SK HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. * Tìm hiểu một số ứng dụng của gương cầu lồi - Làm gương chiếu hậu xe ô tô, xe máy. - Làm gương đặt ở bên đường tại những nơi đường gấp khúc có vật cản che khuất tầm nhìn của lái xe, giảm thiểu tai nạn giao thông.