Giáo án chương trình giáo dục THCS môn Toán

pdf 43 trang hongtran 05/01/2023 9800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chương trình giáo dục THCS môn Toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_chuong_trinh_giao_duc_thcs_mon_toan.pdf

Nội dung text: Giáo án chương trình giáo dục THCS môn Toán

  1. MÔN TOÁN HỌC BÀI 1 - §7. TỈ LỆ THỨC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản sau + Phát biểu được định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức 2. Về kĩ năng: Học sinh thực hiện được các kĩ năng cơ bản sau + Nhận biết các tỉ số có thể lập được tỉ lệ thức hay không + Vận dụng tính chất “tích chéo” của tỉ lệ thức để tìm x + Biết lập các tỉ lệ thức từ đẳng thức cho trước. 3. Về thái độ: Học sinh tích cực xây dựng bài, thêm yêu môn học. 4. Định hƣớng năng lực đƣợc hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: sgk, giáo án, thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh: sgk, đồ dùng học tập. Ôn lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau (lớp 6) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (45 phút) 1. Ổn định lớp (2 phút) + Kiểm tra sĩ số lớp. + Nghe báo cáo (Lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn làm BTVN) 2. Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’) Mục tiêu: HS nhớ lại về tỉ số, gợi động cơ vào bài. Hình thức tổ chức : Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp. Sản phẩm : HS nhắc lại được khái niệm tỉ số, so sánh được hai tỉ số, bước đầu biết về tỉ lệ thức. GV: Tỉ số của 2 số a và b HS trả lời ( b 0 ) là gì? + a với So sánh 2 tỉ số 10 và 1,8 b 15 2,7 + Ta có : = GV: Giới thiệu đẳng thức = là một tỉ lệ thức? Vậy tỉ lệ thức là gì? HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ 1: Định nghĩa (15 phút) Mục tiêu: HS phát biểu được định nghĩa tỉ lệ thức. Hình thức tổ chức : Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp. Sản phẩm : HS rút gọn được tỉ số, so sánh được tỉ số, hiểu được định nghĩa tỉ lệ thức, lấy
  2. được ví dụ về tỉ lệ thức. - Hai số 15 và 12,5 có lập 1. Định nghĩa 21 17,5 - Hs rút gọn mỗi tỉ số, * Định nghĩa: SGK thành một tỉ lệ thức không so sánh và trả lời. Tỉ lệ thức: (bd , 0) ? Vì sao ? a c a c là một tỉ lệ thức + T.quát: Khi nào thì & - Khi (với b d b d (Hoặc a : b = c : d) Trong đó lập thành một tỉ lệ thức? b,d 0 ) + a, b, c, d là các số hạng của tỉ lệ -GV giới thiệu ký hiệu tỉ lệ thức thức và các số hạng của tỉ - Hs nghe giảng và ghi + a, d: là các ngoại tỉ lệ thức. bài + b, c: là các trung tỉ -GV cho học sinh làm ?1 - Học sinh làm ?1 ?1: (SGK) 2 4 (SGK) a) : 4 : 8 lập nên 1 tỉ lệ - Hai học sinh lên 5 5 ? Từ các tỉ số sau đây có bảng làm thức 1 2 1 lập thành 1 tỉ lệ thức hay k - Hs viết được: b) 3 : 7 2 : 7 ? 1,2 12 1 2 5 5 3,6 36 3 không lập thành 1 tỉ lệ thức Gọi 2 học sinh lên bảng -Viết được vô số tỉ số làm như vậy Bài tập; Cho tỉ số 1,2 . Hãy 3,6 - Hs lấy VD về tỉ lệ viết 1 tỉ số nữa để 2 tỉ số thức. này lập thành 1 tỉ lệ thức ? Có thể viết được bao nhiêu - HS tính tỉ số như vậy ? ? Lấy ví dụ về tỉ lệ thức ? 4 x - Cho . Tìm x 5 20 Gợi ý: Có thể dựa vào t/c cơ bản của phân số (hoặc đn 2 phân số bằng nhau) để tìm x GV kết luận. HĐ 2: Tính chất (10 phút) Mục tiêu: HS Phát biểu được tính chất của tỉ lệ thức. Vận dụng tính chất “tích chéo” của tỉ lệ thức để tìm x.Biết lập các tỉ lệ thức từ đẳng thức cho trước. Hình thức tổ chức : Hoạt động cả lớp, hoạt động cá nhân. Sản phẩm : HS hoàn thành được ?2 ; ?3 ; phát biểu được tính chất của tỉ lệ thức, biết lập các tỉ lệ thức từ đẳng thức cho trước. -GV cho HS tự nghiên cứu -Học sinh nghiên cứu 2.Tính chất SGK phần t/c 1, rồi yêu cầu (SGK-25) phần tính a) Tính chất 1 học sinh làm ?2 (SGK) chất 1 (T/c cơ bản) ? Nếu thì a.d b.c . - Hs thực hiện ?2 Nếu thì (SGK) Ngược lại nếu có
  3. a c a.d b.c ta có thể suy ra được - Hs nghiên cứu ?3:Cho b d (SGK-25) phần tính - Chia 2 vế đẳng thức cho b.d ta hay không ? a.d b.c a c chất (Từ đẳng thức được: -GV yêu cầu HS nghiên 18.36 = 24.27 suy b.d b.d b d cứu cách làm của VD rồi ra .) - Chia 2 vế đẳng thức cho c.d ta a.d b.c a b nêu cách làm trong trường - Học sinh thực hiện được: hợp tổng quát ? ?3 (SGK) c.d c.d c d - GV nêu tính chất 2 (SGK) - Một vài học sinh b) Tính chất 2 đứng tại chỗ trình bày Từ . Suy ra: a b b d c d GV kết luận. miệng BT ; ; ; c d a c a a HĐ4. Luyện tập, củng cố (10 phút) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức về tỉ lệ thức để thực hiện dạng toán lập các tỉ lệ thức, tìm thành phần chưa biết của tỉ lệ thức. Hình thức tổ chức : Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp. Sản phẩm : HS lập được tỉ lệ thức theo yêu cầu, tìm thành phần chưa biết của tỉ lệ thức. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức Bài 47 (SGK-26) GV: Lập tất cả các tỉ lệ Học sinh làm bài 47 Từ: . Suy ra: thức có được từ đẳng (SGK) 6 42 6 9 thức 6.63 9.42 9 63 42 63 9 63 42 63 -Gọi một học sinh lên - Một học sinh đứng 6 42 6 9 bảng viết các tỉ lệ thức tại chỗ đọc tên các Bài 46 (SGK-26) Tìm x biết: có được đẳng thức có được x 2 2.27 a) x 15 từ đẳng thức trên 27 3,6 3,6 GV yêu cầu học sinh làm - Học sinh nêu cách b) 0,52 : x 9,36 :16,38 bài 46 (SGK) tìm 1 trung tỉ hay 1 0,52 9,36 -Trong tỉ lệ thức, muốn ngoại tỉ trong tỉ lệ x 16,38 tìm 1 ngoại tỉ ta làm như thức 0,52.16,38 thế nào ? x 0,91 -Tương tự, muốn tìm 1 9,36 trung tỉ ta làm như thế nào ? GV kết luận. - Cho học sinh nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức , tính chất tỉ lệ thức. - Ở tính chất cho học sinh biết quy tắc nhân chéo phát phiếu. C. HOẠT ĐỘNG TÌM TÕI MỞ RỘNG (3P) Mục tiêu: Khuyến khích học sinh tự học tập, tìm tòi kiến thức, nâng cao kĩ năng
  4. vận dụng được các tỉ lệ thức. Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động chung cả lớp. Sản phẩm: Bài làm của học sinh Củng cố: GV gọi HS HS lắng nghe, ghi phát biểu các kiến thức chép. trọng tâm trong bài. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: - Nắm vững định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức - BTVN: 44, 45, 46c, 47b (SGK) và 61, 63 (SBT) Chuẩn bị tiết : Luyện tập BÀI 2. ĐẠI LƢỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Nhận biết hai đại lượng có tỷ lệ nghịch hay không. - Nắm được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch. 2. Kỹ năng: - Biết cách tìm hệ số tỷ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. 4. Định hƣớng hình thành phẩm chất, năng lực. - Phẩm chất: Tự chủ, có trách nhiệm. - Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tích cực, giao tiếp, hợp tác, chia sẻ. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng học tập: Sgk, giáo án, máy tính bỏ túi. - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động nhóm, cá nhân. Nêu và giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Dụng cụ học tập: Sgk, vở ghi, máy tính bỏ túi. - Nội dung kiến thức: . III. Kế hoạch dạy học:
  5. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 phút) Mục tiêu: Học sinh nhớ lại định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, tạo hứng thú học tập trong học sinh. Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động chung cả lớp. Sản phẩm: Hoàn thành câu hỏi . Nêu định nghĩa và tính chất - 1 HS trả lời. của hai đại lượng tỷ lệ Các HS khác quan sát, thuận? theo dõi nhận xét. Giới thiệu bài: Một người - Hs lắng nghe. đào một con mương mất hai ngày, nếu có hai người cùng đào thì mất bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất của mỗi người như nhau) B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (27 phút) Mục tiêu: - Học sinh biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Nhận biết hai đại lượng có tỷ lệ nghịch hay không. - Nắm được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch. Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân,cặp đôi, nhóm, hoạt động chung cả lớp. Sản phẩm: Rút ra được định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch, hoàn thành ?1; ?2; ?3. Hoạt động 1: Định nghĩa Yêu cầu Hs làm bài tập?1 12 1. Định nghĩa: a/ y . Hai đại lượng y và x của x ?1) a) x.y 12(cm 2 ) 2 hình chữ nhật có S = 12cm x và y là hai đại lượng tỷ 12 y (cm) như thế nào với nhau? lệ nghịch vì khi x tăng x thì y giảm và ngược lại. b) x.y 500(kg) Tương tự khi số bao x tăng b/ y.x = 500 500 16 y thì lượng gạo y trong mỗi c/ v . x bao sẽ giảm xuống do đó x t 16 c) v (km/ h) và y cũng là hai đại lượng t tỷ lệ nghịch. *Nhận xét: SGK Các công thức trên có điểm Điểm giống nhau là: đại *Định nghĩa: SGK nào giống nhau? lượng này bằng một a Nếu y hay x.y a(a 0) hằng số chia cho đại x lượng kia. thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số Từ nhận xét trên, Gv nêu Học sinh đọc định nghĩa tỉ lệ a định nghĩa hai đại lượng tỷ và chú ý. *Chú ý: SGK lệ nghịch. ?2) GV yêu cầu HS hoạt động Học sinh hoạt động cá 3,5 3,5 y x cặp đôi, thời gian 3 phút nhân, chia sẻ cặp đôi, x y làm ?1 thống nhất kết quả. Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ GV: Nếu y tỉ lệ nghịch với - Đại diện một cặp đôi số tỉ lệ -3,5 x theo hệ số tỉ lệ -3,5 thì x trả lời. tỉ lệ nghịch với y theo hệ số
  6. tỉ lệ nào ? ->Rút ra nhận xét gì ? - HS trả lời. -So sánh với hai đại lượng tỉ lệ thuận ? GV kết luận. Hoạt động 2: Tính chất: GV yêu cầu HS làm bài 2.Tính chất: tập?3 ?3/ (GV vẽ bảng giá trị lên x 2 3 4 5 bảng) y 30 ? ? ? -Tìm hệ số tỉ lệ ? HS: Hệ số tỷ lệ: a = 60. a) x1.y1 2.30 60 a 60 -Thay mỗi dấu ? trong bảng HS : x2 = 3 => y2 = 20 60 60 y 20 trên bằng 1 số thích hợp ? x = 4 => y = 15 b) 2 3 3 x2 3 Nêu cách tính ? x4 = 5 => y4 = 12 60 60 y 15 - Nhận xét gì về tích hai c/ x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = 3 x 4 giá trị tương ứng x .y , x .y 3 1 1 4 4 60 60 x .y ? = hệ số tỷ lệ. y 12 2 2 4 x 5 Giả sử y và x tỷ lệ nghịch 4 a c) x1.y1 x2 .y2 x3.y3 a với nhau: y = .Khi đó với x mỗi giá trị x1; x2; x3 của *Tính chất: SGK x ta có một giá trị tương Nếu y và x là 2 đại lượng tỉ lệ ứng của y là y1 nghịch thì: a a a +) x .y x .y x .y a ; y2 ; y3 1 1 2 2 3 3 x x x 1 2 3 x1 y2 x1 y3 x1 yn +) ; ; Do đó x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 x2 y1 x3 x1 xn x1 = x4.y4. x1 y1 Có : x1.y1= x2.y2 => x2 y2 -GV giới thiệu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch - GV yêu cầu Hs hoạt động -HS hoạt động cá nhân, nhóm 3 phút : Hãy so sánh thảo luận nhóm, thống với tính chất của 2 đại nhất kết quả. lượng tỉ lệ thuận? -GV gọi đại diện một nhóm - Đại diện một nhóm trả trả lời, nhóm khác nhận lời, nhóm khác nhận xét. xét. Gv nhận xét, kết luận. C.D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG. (12 phút) Mục tiêu: kĩ năng vận dụng chính xác linh hoạt, kĩ năng biến đổi tính toán, , tìm x. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động chung cả lớp. Sản phẩm: Hoàn thành bài 12; 13 (SGK)
  7. -GV yêu cầu học sinh làm Học sinh đọc đề bài Bài 12 (SGK) bài tập 12 (SGK) BT 12 a) Vì x, y là hai đại lượng tỉ a nghịch y -Cho x và y là 2 đại lượng x tỉ lệ nghịch. Nếu Học sinh viết được Thay ta có: x 8, y 15 a a x.y 8.15 120 thì hệ số tỉ lệ y x nghịch là ? b) -Hãy biểu diễn y theo x ? Thay x, y rồi tính a 120 120 HS: y c) Khi x 6 y 20 x 6 120 x 10 y 12 10 Bài 13 (SGK) -GV dùng bảng phụ nêu bài tập 13 (SGK), yêu cầu học Học sinh tính toán hệ x 0,5 1,2 2 -3 4 6 số tỉ lệ rồi điền vào chỗ sinh điền vào chỗ trống y 12 5 3 -2 1,5 1 trống Nhận xét và bổ sung? GV nhận xét, kết luận. Nhận xét bài của bạn E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÕI MỞ RỘNG (2 phút) Mục tiêu: Hướng dẫn học ở nhà. Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động chung cả lớp. Sản phẩm: HS ghi nhớ. - Học thuộc lý thuyết, làm - Hs ghi nhớ nhiệm vụ bài tập 14; 15 / 58 học ở nhà. - Hướng dẫn bài 14: - Hs lắng nghe - Cùng một công việc, số công nhân và số ngày là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. - Theo tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch, ta 35 x có: => x = ? 28 168
  8. BÀI 3: TAM GIÁC CÂN I) Mục tiêu: 1.Kiến thức: Qua bài học, HS: + Biết được thế nào là tam giac cân, tam giác vuông cân, tam giác đều + Hiểu được tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. 2. Kỹ năng: + Vẽ được tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. + Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. + Vận dụng tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân để giải bài tập đơn giản cho đến bài tập tổng hợp. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, tích cực, hợp tác, chủ động trong học tập. 4. Các năng lực chính hƣớng tới hình thành và phát triển của học sinh + Năng lực tự học: Tự nghiên cứu tài liệu để khám phá kiến thức. + Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo + Năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm + Năng lực tính toán: Tính số đo góc đáy theo góc ở đỉnh của tam giác cân và ngược lại. + Năng lực tư duy logic: phân tích, dự đoán và suy luận logic để chứng minh II) Chuẩn bị của GV và HS: GV : SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-giấy- máy chiếu HS: SGK- thước thẳng- compa- thước đo góc III) Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (7’) Đểbiết được thế nào là tam giac cân, tam giác vuông cân, tam giác đều + Hiểu được tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (7’) Mục tiêu: + Vẽ được tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. + Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. + Vận dụng tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân để giải bài tập đơn giản cho đến bài tập tổng hợp. Phƣơng pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ, 1: Định nghĩa (8 phút) 1.Định nghĩa:
  9. -Thế nào là 1 tam giác Học sinh phát biểu định cân? nghĩa tam giác cân -HS nêu cách vẽ tam -Muốn vẽ ABC cân tại giác cân A ta làm như thế nào ? có: AB = AC Ta nói: ABC cân tại A -GV giới thiệu các khái Học sinh nghe giảng và - Các yếu tố của tam giác cân niệm trong tam giác cân ghi bài *Định nghĩa: SGK ?1: (Hình vẽ -> bảng phụ) -GV yêu cầu học sinh Học sinh hoạt động ADE(AD AE 2) hoạt động nhóm đôi làm nhóm đôi làm ?1 (SGK) ABC (AB AC 4) ?1 -Học sinh tìm các tam ACH (AC AH 4) (Hình vẽ đưa lên máy giác cân trên hình vẽ, chiếu) chỉ rõ cạnh đáy, cạnh -H.vẽ cho ta biết điều gì bên, ? -Tìm các tam giác cân trên hình vẽ, chỉ rõ cạnh - Hs thực hiện đáy, cạnh bên, - Gv yêu cầu nhóm - Các nhóm phản biện và nhanh nhất lên thực hiện ghi bài. - GV mời các nhóm khác phản biện và chính xác hóa 2: Tính chất (12 phút) -GV yêu cầu học sinh -Học sinh đọc đề bài và 2.Tính chất: hoạt động cá nhân làm làm ?2 (SGK) vào vở ?2: ?2 (SGK-126) – máy chiếu -So sánh ABˆD và ACˆD ? HS:  ABD ACD Ta có: ABD ACD(c.g.c) -Nêu cách chứng minh: ABˆD ACˆD (2 góc t/ứng) ABˆD ACˆD? HS: Hai góc ở đáy của -Từ đó rút ra nhận xét gì tam giác cân thì bằng *Định lý: SGK về 2 góc ở đáy của tam nhau *Định lý 2: SGK giác cân? Bài 47 (SGK) HS cắt một tấm bìa hình -GV yêu cầu học sinh tam giác cân, gấp hình đọc đề bài và làm bài theo yêu cầu của BT, rút tập 48 (SGK) – máy ra nhận xét chiếu -Nếu có tam giác có 2 Học sinh đọc định lý 2 GHI có:Gˆ 1800 (Hˆ Iˆ) góc ở đáy bằng nhau thì (SGK) 0 0 0 0 Gˆ 180 (70 40 ) 70
  10. tam giác đó là tam giác -HS tính toán và rút ra có: Gˆ Hˆ 700 gì ? nhận xét về GHI cân tại I -GV nêu định lý 2 (SGK) H: GHI có phải là tam giác cân không ? Vì sao ? HS: vừa vuông, có: Â = 900, AB = vừa cân AC vuông cân tại A *Định nghĩa: SGK -Nếu vuông cân tại A - ABC là tam giác gì ? Bˆ Cˆ 450 Vì sao HS áp dụng định lý Py- -GV giới thiệu tam giác ta-go tính góc B và C, rút vuông cân ra n/xét -Tam giác vuông cân là tam giác như thế nào ? -HS kiểm tra lại bằng - Gv yêu cầu học sinh thước đo góc hoạt động cá nhân làm ?3 tính số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân ? -GV yêu cầu học sinh kiểm tra lại bằng thước đo góc GV kết luận. 3: Tam giác đều ( 16p) -GV giới thiệu tam giác 3.Tam giác đều: đều *Định nghĩa: SGK HS phát biểu định nghĩa H: Thế nào là 1 tam giác tam giác đều và cách vẽ đều -Cách vẽ một tam giác HS nhận xét và chứng tỏ đều ? được có: AB = BC = AC Aˆ Bˆ Cˆ 600 là tam giác đều -Có nhận xét gì về các ˆ ˆ ˆ 0 góc của 1 tam giác đều ? HS nêu các cách c/m 1 A B C 60 -Muốn chứng minh 1 tam giác là tam giác đều *Hệ quả: SGK tam giác là tam giác đều tam làm như thế nào ? GV kết luận. C.Hoạt động luyện tập: a, Mục tiêu:
  11. HS biết vận dụng định nghĩa tam giác cân vào giải bài tập đơn giản qua đó phát hiện ra tính chất về góc của tam giác cân. b, Nội dung, phương thức tổ chức: - Hoạt động nhóm, cá nhân, tự kiểm tra, đánh giá. c. Sản phẩm: Bài tập 47 SGK. Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ, Bài 47 (SGK) -GV yêu cầu học sinh - Học sinh thực hiện theo đọc đề bài và hoạt động yêu cầu. nhóm làm bài tập 47 trên bảng phụ (SGK) – máy chiếu Nhóm trưởng phân công Sau đó kiểm tra vòng đổi bài kiểm tra theo vòng tròn rồi báo cáo nhóm tròn. trưởng Báo cáo nhóm trưởng kết GV yêu cầu 3 nhóm làm quả xong nhanh nhât đính Giải thích được cách làm bài làm trên bảng, các bài của mình nhóm khác nhận xét, phản biện. Gv nhận xét tổng hợp D.Hoạt động vận dụng: a, Mục tiêu: - HS biết vận dụng định nghĩa, tính chất về góc của tam giác cân vào giải bài tập thực tế. b, Nội dung, phương thức tổ chức: - Hoạt động nhóm, tự kiểm tra, đánh giá. c. Sản phẩm: Bài tập 50 SGK. Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ, Bài 50 (SGK) -GV yêu cầu học sinh - Học sinh thực hiện theo đọc đề bài và hoạt động yêu cầu. nhóm làm bài tập 50 trên bảng phụ (SGK) – máy chiếu Đại diện 2 nhóm gv yêu Gv giúp đỡ các nhóm cầu lên đính kết quả trên gặp khó khăn. bảng các nhóm khác nhận xét, phản biện. Gv mời 2 nhóm bất kỳ lên đính kết quả trên bảng và mời các nhóm
  12. khác nhận xét. Gv nhận xét và chính xác hóa. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: a. Mục tiêu: - Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - Học sinh chuẩn bị bài mới để tiếp thu tri thức trong buổi sau. - HS Biết Vận dụng định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân để giải quyết các tình huống thực tiễn. Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ, - GV củng cốđịnh nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều - Học bài theo SGK + vở ghi. Làm BTVN: 46, 49, (SGK) và 67, 68, 69, 70 (SBT) - Tìm hiểu qua người lớn hay mạng internet: tại sao 2 vì kèo của mái nhà thường tạo thành tam giác cân? BÀI 4: PHƢƠNG TRÌNH TÍCH I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + HS cần nắm vững khái niệm và phương pháp giải hương trình tích(có hai hay ba nhân tử bậc nhất) + HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0 + Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích 2. Kỹ năng: Luyện lại kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng giải phương trình tích. 3.Tư duy,thái độ -Có thái độ nghiêm túc trong học tập 4. Phẩm chất, năng lực: Tư duy suy luận toán học, tư duy độc lập, làm việc theo nhóm, tinh thần hợp tác, II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Bảng phụ ghi đề bài , câu hỏi. 2. Học sinh : Ôn tập các hằng đẳng hức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ổn định tổ chức:(1 phút ) 2.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút) *Mục tiêu: Tạo tình huống dẫn dắt vào bài học *Hình thức tổ chức: cá nhân,hđ chung cả lớp . *Sản phẩm: thông qua ví dụ dẫn dắt vào bài mới
  13. HS1 chữa bài 24 (c) Bài 24 (c) trang 6 SBT trang 6 SBT. Giải : Tìm các giá trị của Rút gọn : x sao cho biểu thưc A = (x–1)(x2+ x+ 1)–2x A và B cho sau đây A = x3 – 1 – 2x. có giá trị bằng nhau B = x (x - 1) ( x + 1) : HS hoạt động cá nhân làm B = x (x2 – 1) = x3 – x A =(x–1)(x2 +x+1) bài Giải phương trình A = B – 2x x3 – 1 – 2x. = x3 – x B = x (x - 1) ( x + x3 – 2x - x3 + x = 1 1)  - x = 1 x = -1 với x = - 1 thì A = B Bài 25 ( c) trang 7 SBT Giải : 2 xæ 1 x ö æ x ö Û +11 =çç÷÷ + + HS 2 bài 25 ( c) 2001èçç 2002+ 1 ø÷÷ è 2003 ø 2- x + 2001 2003 - x 2003 - x trang 7 SBT Û = + 2001 2002 2003 Giải phương trình : 2003 x 2003 x 2003 x 2 x 1 x x Û - - = 0 -1 = - 2001 2002 2003 2001 2002 2003 æö1 1 1 Û(2003 - x) .ç - -÷ = 0 (bài này GV đã èøç2001 2002 2003÷ hướng dẫn ở tiết Û2003 - x = 0 Û x = 2003 trước nên gọi HS Tập nghệm của phương trình. khá lên chữa bài) HS giải thích : Vì một tích S = {2003} GV yêu cầu HS 2 bằng 0 khi trong tích ấy có giải thích : ít nất một thừa số bằng 0. Từ phương trình æö1 1 1 Có ç - -÷ ¹ 0 (2003-x). èøç2001 2002 2003÷ æö1 1 1 ç - -÷ = 0 Nên thừa số ç ÷ èø2001 2002 2003 2003 – x = 0. tại sao lại có 2003– x=0 GV khẳng định giải HS lớp chữa bài. thích như vậy là đúng, đó là một tính chất của phép nhân và là cơ sở để giải thích các phương trình tích B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (19 phút) * Mục tiêu: +Học sinh hiểu phương trình tích. + Biết cách giải phương trình tích. * Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, Hđ nhóm, hđ chung cả lớp. * Sản phẩm: Các khái niệm ,cách giải. GV nêu ví dụ 1 Giải phương trình
  14. (2x – 3) – (x + 1) = 0 GV hỏi : Một tích bằng HS: Một tích bằng 0 khi 0 khi nào? trong tích có thừa số bằng 0 GV yêu cầu HS thực HS phát biểu : Trong hiện ?2 một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích bằng 0, ngược lại, nếu GV ghi : ab = 0  a = tích bằng 0 thì ít nhất 0 hoặc b = 0 một trong các thừa số Với a, b là hai số. của tích bằng 0. Tương tự, đối với phương trình thì (2x – HS : 3). (x + 1) = 0 khi nào? (2x – 3) . ( x + 1) = 0 2x–3=0 hoặcx + 1 = 0 Phương trình đã cho có  x = 1,5 hoặc x = -1 mấy nghiệm? x = 1,5 Phương trình đã cho có và x = -1. hai nghiệm: GV giới thiệu : Phương x = 1,5 và x = -1 . trình at vừa xét là một Tập nghiệm của phương phương trình tích. trình là . Em hiểu thế nào là một S = {1,5 ; - 1} phương trình tích? GV lưu ý HS: Trong bài HS : Phương trình tích là này, ta chỉ xét các một phương trình có một phương trình mà hai vế vế là tích các biểu thức của nó là hai biểu thức của ẩn, vế kia bằng 0. hữu tỉ và không chứa ẩn HS nghe GV trình bày và ở mẫu. ghi bài Ta có : A (x) . B (x) = 0  A(x) = 0 oặc B(x) = 0 vậy muốn giải phương rình A(x) . B(x) = 0 at giải hai phương trình A(x)= 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng C-D:HOẠT ĐỘNG VẬN DUNG - LUYỆN TẬP (12 phút) * Mục tiêu: Hs nhận dạng phương trình tích, Biết cách giải phương trình tích. * Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động chung cả lớp. * Sản phẩm: Ví dụ 2, 3, giải ?3 ; ?4 Ví dụ 2 : Giải Ví dụ 2 : Giải phương trình phương trình (x + 1) (x + 4) = (2 – x) ( x + 2)
  15. (x + 1) (x + 4) = (2 – HS: Ta phải chyển tất (x + 1) (x – 4) – (2 – x)(x + 2) = x) ( x + 2) cả các hạng tử sang vé 0 GV : Làm thế nào trái, khi đó vế phải  x2 + 4x + x + 4 – 4 + x2 = 0 để đưa phương trình bằng 0, rút gọn rồi 2x2 + 5x = 0 về dạng tích? phân tích vế trí thành  x (2x + 5) = 0 nhân tử. Sau đó giải  x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 phương trình tích và  x = 0 hoặc x = - 2,5 Tập nghiệm kết luận. của phương trình là : GV : Hướng dẫn HS S = { 0 ; - 2,5} biến đổi phương trình. Giải GV cho HS đọc  (x – 1) (x2 + 3x – 2) –(x – 1) (x2 “nhận xét” trang 16 + x + 1) = 0 SGK  (x – 1)(x2+ 3x– 2 –x2–x – 1) = 0 -GV yêu cầu HS làm HS thực hiện  (x – 1) ( 2x – 3) = 0 ?3 Giải phương x – 1 0 hoặc 2x – 3 = 0 trình  x = 1 hoặc x = 3 . (x – 1) (x2 + 3x – 2) 2 – (x2 – 1) = 0 Tập nghiệm của phương trình. GV : Hãy phát hiện S = {1 ; 3 } 2 hằng đẳng thức trong phương trình rồi phân tích vế trái thành nhân tử. GV yêu cầu HS làm Ví dụ 3 : Trình bày như trang 16 ví du 3. SGK. Giải phương trình Hscả lớp giải phương Giải 2x3 = x2 + 2x – 1 trình. (x3 + x2 ) + (x2 + x) = 0 và ?4 Hai HS lên bảng trình  x2 ( x + 1) + x ( x + 1) = 0 (x3 + x2 ) + (x2 + x) bày.  x (x + 1) (x + 1_ = 0 = 0  x ( x + 1)2 = 0  x = 0 hoặc x + 1 = 0 GV nhận xét bài làm  x = 0 hoặc x = -1 của HS , nhắc nhở tập nghiệm của phương trình là cách trình bày cho S = { 0 ; - 1} chính xác và lưu ý HS : nếu vế trái của phương trình là tích của nhiều hơn hai HS nhận xét chữa bài phân tử, ta cũng giải tương tự, cho lần lượt từng nhân tử bằng 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của
  16. chúng. E:HOẠT ĐỘNG TÌM TÕI MỞ RỘNG (3 phút) * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học của bài giải quyết vấn đề nâng cao * Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân suy nghĩ trả lời, HĐ nhóm. * Sản phẩm: Bài 21 trang 17 SGK , bài 27 (c) trang 7 SBT. Bài 21 trang 17 HS cả lớplàm bài tập Bài 21 trang 17 SGK SGK Hai HS lên bảng trình Kết quả : Giải các phương bày b) S = { 3 ; - 20} ïïìü1 trình : c) S = íýïï- b) (2,3x – 6,9) (0,1x îþïï2 + 2) = 0 Bài 22 trang 17 SGK HS hoạt động theo Giải: Kết quả : c) (4x + 2) (x2 + 1) = nhóm. b) S = {2; 5} 0. Sau thời gian 5 phút c) S = {1} Bài 22 trang 17 đại diện các nhóm lên e) S = {1; 7} SGK trình bày bài giải. f) S = {1; 3} Nửa lớp làm câu b, Bài 26 (c) trang 7 SBT. 2( x+ 3) 4x- 3 c.  3x – 2 = 0 hoặc -=0 Nửa lớp làm câu e, HS lớp nhận xét chữa 75 ïïìü2 17 f. bài. Kết quả : S = íýïï; ïï36 îþïï Bài 27 (a) trang 7 SBT. HS giải bài tập Giải : 3- x 5 . 2x 2 + 1 = 0 Bài 27 (c) trang 7 ( ) ( ) SBT. 3- x 5 = 0 hoặc 2x 2 +1=0 Giải phương trình  x = 3 hoặc x = - 1 (3x – 2) . 5 22 æö2( x+ 3) hay x » 0,775 hoặc x = - 0,354. ç 4x- 3÷ HS nêu cách giải. ç -=÷ 0 Phương trình có hai nghiệm. èøç 75÷ x » 0,775 : x - 0,354. GV yêu cầu HS giải 1 2 và cho biết kết quả. Bài 27 (a) trang 7 SBT. Dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị gần đúng các nghiệm của phương rình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba. GV hướng dẫn HS dùng máy tính bỏ túi. Hƣớng dẫn học ở nhà +Bài tập về nhà số 21 (a, d) , 22, 23 trang 17 SGK
  17. +Bài tập số 26, 27, 28 trang 7 SBT. +Tiết sau luyện tập BÀI 5: HÌNH CHỮ NHẬT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS nắm vững đ/nghĩa hình chữ nhật, các T/c của hình chữ nhật, các DHNB về hình chữ nhật, T/c trung tuyến ứng với cạnh huyền của 1 tam giác vuông. 2. Kỹ năng: Hs biết vẽ hình chữ nhật (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng) + Nhận biết HCN theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo T/c đường trung tuyến thuộc cạnh huyền. Biết cách chứng minh 1 hình tứ giác là hình chữ nhật. 3. Thái độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. Tư duy lôgíc, sáng tạo. 4. Phẩm chất, năng lực: Tư duy suy luận toán học, tư duy độc lập, làm việc theo nhóm, tinh thần hợp tác II. CHUẨN BỊCỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH: - GV: Compa, thước, bảng phụ, tứ giác động. - HS: Thước, compa. III. PHƢƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi IV .TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung (Chuyển giao nhiệm vụ, (Thực hiện nhiệm vụ, báo cáo quan sát hỗ trợ học sinh khi kết quả, đánh giá kết quả hoạt cần, kiểm tra kết quả, nhận động) xét, đánh giá, chốt kiến thức, cách làm ) A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5 phút) *Mục tiêu: Học sinh liên hệ được các dạng toán đã học với bài mới.Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới, *Hình thức tổ chức: Hđ chung cả lớp. *Sản phẩm: Nhớ lại kiến thức về định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình bình hành để trả lời câu hỏi. CH: Em hãy nêu định nghĩa, tính chất hình bình hành? - HS: phát biểu
  18. §V§ (1'): Ở c¸c tiÕt häc tr-íc - Hs khác nhận xét, đánh giá chóng ta ®· nghiªn cøu vÒ h×nh thang, h×nh thang c©n, hbh. Trong tiÕt häc nµy chóng ta sÏ nghiªn cøu 1 lo¹i tø gi¸c võa cã tÝnh chÊt cña h×nh thang, võa cã tÝnh chÊt cña hbh. §ã lµ h×nh ch÷ nhËt VËy h×nh ch÷ nhËt lµ h×nh ntn? h×nh ch÷ nhËt cã tÝnh cÊt g×? cã dÊu hiÖu g× ®Ó nhËn biÕt hcn. LiÖu víi ªke hoÆc 1 compa ta cã thÓ kiÓm tra1 tø gi¸c lµ hcn hay kh«ng? §Ó tr¶ lêi c©u hái ®ã ta sÏ lÇn l•ît ®i nghiªn cøu bµi häc. Tr•íc tiªn ta cïng t×m hiÓu ®n hcn B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút) * Mục tiêu: - HS nắm vững đ/nghĩa hình chữ nhật, các t/c của hình chữ nhật, các DHNB về hình chữ nhật, T/c trung tuyến ứng với cạnh huyền của 1 tam giác vuông. - Biết vẽ hình chữ nhật. * Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, Hđ nhóm, hđ chung cả lớp. * Sản phẩm: Tìm hiểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết HCN. Hoạt động 1: Định 1. Định nghĩa nghĩa ( 8’) * Định nghĩa: GV: cho HS quan sát HS: Là tứ giác có 4 góc (SGK - 97) hình 84 vuông. ? Em có nhận xét gì về ABCD là hình chữ nhật các góc của tứ giác trong Aˆ Bˆ Cˆ Dˆ 900 hình 84 GV: Tứ giác có đặc điểm như vậy người ta gọi đó HS: Hcn là tứ giác có 4 A B là hình chữ nhật góc vuông ? Hình chữ nhật là hình HS đọc định nghĩa. ntn? D C Gv giới thiêuh đn HS: ABCDµ= µ=µ =µ = 90 SGK/97 GV hỏi và ghi bảng HS: Tứ giác ABCD có ? Tứ giác ABCD là hcn ABCDµ= µ=µ =µ = 900 thì tứ khi nào? giác đó là hình chữ nhật ? Nếu tứ giác ABCD có
  19. ABCDµ= µ=µ =µ = 900 thì tứ giác đó là hình gì? HS: Vẽ tứ giác có 4 góc GV nhấn mạnh 2 chiều vuông của định nghĩa Học sinh vẽ hcn ABCD ? Muốn vẽ hcn ta vẽ ntn? vào vở theo hướng dẫn Hãy vè hình chữ nhật của GV ABCD HS: Có, bằng cách kiểm tra 4 góc vuông ? Với 1 chiếc ê ke ta có thể kiểm tra 1 tứ giác là hcn hay không? Kiểm tra HS: - Hình chữ nhật là ntn? hình bình hành vì có các GV y/c HS quan sát góc đối bằng nhau: - Hình chữ nhật cũng là 1 H.84 ACBDµ==µ , µ µ (= 900) hình bình hành, 1 hình ? Hình chữ nhật có phải - Hình chữ nhật là hình thang cân. làhình bình hành khụng? thang cân vì có: 2 cạnh Có phải là hình thang đối AB // DC (  AD), 2 cân không? góc kề đáy CDµ= µ. GV: Hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt, cũng là hình thang cân đặc biệt. Hoạt động 2: Tính chất HS nhắc lại 2. Tính chất: hình chữ nhật ( 8’) - HCN có tất cả các tính ? Nhắc lại các tính chất chất của hbh và của hình của hình bình hành, tính HS: Hình chữ nhật có đầy thang cân. chất của hình thang cân đủ các tính chất của hình - Trong hcn 2 đường chéo: GV: Hình chữ nhật là thang cân, hình bình + Bằng nhau. hình bình hành, hình hành. + Cắt nhau tại trung điểm thang cân. (HS nêu đủ các tính chất). mỗi đường. ?Vậy theo em hình chữ nên: Hai đường chéo A B nhật có những tính chất bằng nhau, cắt nhau tại gì? trung điểm mỗi đường. O GV: Trong hình chữ D C nhật, 2 đường chéo: - Bằng nhau. (hình thang hcn ABCD có: cân) AC  BD tại O - Cắt nhau tại trung điểm OA = OB = OC = OD mỗi đường. (hình bình HS: Trả lời miệng. hành) ? HS ghi tính chất về