Giáo án chương trình giáo dục THCS môn Hóa học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chương trình giáo dục THCS môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_chuong_trinh_giao_duc_thcs_mon_hoa_hoc.pdf
Nội dung text: Giáo án chương trình giáo dục THCS môn Hóa học
- MÔN: HÓA HỌC Tiết: 1 – Bài 9: CÔNG THỨC HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS biết được: - Công thức hoá học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử của chất. - Công thức hoá học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố - Công thức hoá học của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất, kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tương ứng. - Cách viết công thức hoá học đơn chất và hợp chất. - Công thức hoá học cho biết: Nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử và phân tử khối của chất. 2. Kĩ năng - Nhận xét CTHH, rút ra nhận xét về cách viết CTHH của đơn chất và hợp chất. - Viết được công thức hoá học của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại. - Nêu được ý nghĩa công thức hoá học của chất cụ thể. 3.Thái độ - Say mê, hứng thú với môn học. 4. Định hƣớng hình thành phẩm chất, năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào - Năng lực hợp tác cuộc sống. - Năng lực tự học - Năng lực tính toán Hoá học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. II. PHƢƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC DẠY HỌC 1.Phƣơng pháp dạy học. - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp vấn đáp tìm tòi. 2. Kỹ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt câu hỏi 3. Hình thức dạy học - Dạy học trên lớp. III. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Tranh vẽ hình 1.10, 1.11, 1.12, 1.13 SGK/ 22,23. 2. Học sinh
- - Ôn lại các khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HS Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Giúp HS có những hứng thú đầu tiên với công thức hoá học b. Phƣơng thức dạy học: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm dự kiến: Khái niệm về công thức hoá học d. Năng lực hƣớng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. Hoạt động 2:Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Công thức hoá học của đơn chất a. Mục tiêu: HS biết viết công thức hoá học của đơn chất. b. Phƣơng thức dạy học: Trực quan, cả lớp. c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của HS. d. Năng lực hƣớng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. Treo tranh mô hình tượng -Quan sát tranh vẽ và I. CTHH CỦA ĐƠN trưng mẫu khí Hiđro, Oxi trả lời: CHẤT: và kim loại Đồng. -Khí hiđro và khí oxi: -CT chung của đơn chất : Yêu cầu HS nhận xét: số 1 phân tử gồm 2 An nguyên tử có trong 1 phân nguyên tử. -Trong đó: tử ở mỗi đơn chất trên ? -Kim loại đồng: 1 + A là KHHH của -Yêu cầu HS nhắc lại định phân tử có 1 nguyên nguyên tố nghĩa đơn chất ? tử. + n là chỉ số nguyên tử
- -Theo em trong CTHH của -Đơn chất: là những -Ví dụ: đơn chất có mấy loại chất tạo nên từ 1 Cu, H2 , O2 KHHH? nguyên tố hóa học. -Hướng dẫn HS viết CTHH -Trong CTHH của của 3 mẫu đơn chất . Giải đơn chất chỉ có 1 thích. KHHH (đó là tên CT chung của đơn chất: nguyên tố) An . - H2 , O2 , Cu -Yêu cầu HS giải thích các -Với A là KHHH chữ số : A, n n là chỉ số nguyên tử -Lƣu ý HS: - Nghe và ghi nhớ. +Cách viết KHHH và chỉ ( n =1: không cần ghi số nguyên tử. ) +Với n = 1: kim loại và phi -2O là 2 nguyên tử kim oxi còn O2 là 1 phân n ≥ 2: phi kim tử oxi. ? Hãy phân biệt 2O với O2 và 3O với O3 . Hoạt động 2.2: Công thức hoá học của hợp chất a. Mục tiêu: HSbiết viết công thức hoá học của hợp chất b. Phƣơng thức dạy học: Trực quan, cả lớp. c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của HS d. Năng lực hƣớng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học Yêu cầu HS nhắc lại định -Hợp chất là những II. CTHH CỦA HỢP nghĩa hợp chất? chất tạo nên từ 2 CHẤT : nguyên tố hóa học trở - CT chung của hợp chất: -Vậy trong CTHH của hợp lên. AxBy hay AxByCz chất có bao nhiêu KHHH ? -Trong CTHH của - Trong đó: -Treo tranh: mô hình mẫu hợp chất có 2 KHHH + A,B,C là KHHH của phân tử nước, muối ăn và trở lên. các nguyên tố yêu cầu HS quan sát và cho -Quan sát và nhận + x,y,z lần lượt là chỉ số biết: số nguyên tử của mỗi xét: nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân +Trong 1 phân tử nguyên tố trong phân tử tử của các chất trên ? nước có 2 nguyên tử hợp chất . hiđro và 1 nguyên tử -Ví dụ: -Giả sử KHHH của các oxi. NaCl, H2O nguyên tố tạo nên chất là: +Trong 1 phân tử A, B,C, và chỉ số muối ăn có 1 nguyên
- nguyên tử của mỗi nguyên tử natri và 1 nguyên tố lần lượt là: x, y, z, tử clo. - Vậy CT chung của hợp chất được viết như thế nào ? -CT chung của hợp -Theo em CTHH của muối chất có thể là: AxBy ăn và nước được viết như hay AxByCz thế nào? - NaCl và H2O Hoạt động 2.2: Công thức hoá học của hợp chất a. Mục tiêu: HS biết ý nghĩa của công thức hoá học b. Phƣơng thức dạy học: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của HS d. Năng lực hƣớng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học Theo em các CTHH trên Thảo luận nhóm (5’) III. Ý NGHĨA CỦA cho ta biết được điều gì ? và ghi vào giấy nháp: CTHH -Yêu cầu HS thảo luận CTHH cho ta biết: Mỗi CTHH nhóm để trả lời câu hỏi +Tên nguyên tố tạo Chỉ 1 phân tử của chất, trên. nên chất. cho biết: -Yêu cầu HS các nhóm +Số nguyên tử của + Tên nguyên tố tạo nên trình bày. Tổng kết. mỗi nguyên tố có chất. Yêu cầu HS nêu ý nghĩa trong 1 phân tử của + Số nguyên tử của mỗi CTHH của axít Sunfuric: chất. nguyên tố có trong 1 H2SO4 +Phân tử khối của phân tử của chất. -Yêu cầu HS khác nêu ý chất. + Phân tử khối của chất. nghĩa CTHH của P2O5 -Thảo luận nhóm Chấm điểm. -CT H2SO4 cho ta biết: + Có 3 nguyên tố tạp nên chất là: hiđro, lưu huỳnh và oxi. +Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất là: 2H, 1S và 4O. + PTK là 98 đ.v.C -Hoạt động cá nhân: +Có 2 nguyên tố tạo nên chất là: photpho
- và oxi. +Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử : 2P và 5O. + PTK là: 142 đ.v.C Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Học sinh biết làm các bài tập liên quan đến công thức hoá học. b. Phƣơng thức dạy học: Trực quan, cả lớp, hoạt động nhóm c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh d. Năng lực hƣớng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học Bài tập 1: Viết công thức HS suy nghĩ làm bài Bài tập 1: Công thức của hoá học của các đơn chất các chất: C, Al, H2, K, sau: cacbon, nhôm, hidro, O2, P. kali, oxi, photpho. Bài tập 2:Viết CTHH của HS hoạt động nhóm Bài tập 2 các chất sau: Thảo luận nhóm nhỏ: a/ Khí mêtan gồm: 1C và a/ CH4 4H. b/ Al2O3 b/ Nhôm oxit gồm: 2Al và c/ Cl2 3O. -Đơn chất là: Cl2 c/ Khí clo -Hợp chất là: CH4, Al2O3 hãy cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất ? -Yêu cầu HS lên bảng sửa bài, các nhóm nhận xét và sửa sai. ?Hãy phân biệt 2CO với CO2 . Các em có thể biết được điều gì qua CTHH của 1 chất ? Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức làm các bài tập có liên quan đến công thức hoá học. b. Phƣơng thức dạy học: Trực quan, cả lớp
- c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh d. Năng lực hƣớng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề Bài tập 3:Tìm chỗ sai trong các CTHH sau và sửa Bài tập 3. a. Cl2, Cu, P, lại CTHH sai. Fe, Ca, Pb a.Đơn chất: O2,cl2, Cu2, S,P2, FE, CA và pb. b. NaCl, HgO, CuSO4 b.Hợp chất:NACl, hgO, CUSO4 và H2O. Bài tập 4: Hoàn thành bảng sau: Số nguyên tử của PTK của CTHH nguyên tố chất SO3 CaCl2 2Na,1S,4O Hoạt động 5: Tìm tòi- mở rộng a. Mục tiêu: vận dụng kiến thức vào thực tế b. Phƣơng thức dạy học: Đàm thoại, cả lớp GV: Các em có biết công thức của các chất sau: nước oxi già, ozon .đây là những chất có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống Công thức hoá học của oxi già: H2O2 Ozon : O3 V. TỔNG KẾT VÀ HƢỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết: Giao cho học sinh về nhà tự vẽ sơ đồ tư duy về công thức hoá học 2. Hƣớng dẫn tự học ở nhà: Học bài. Làm bài tập 1,2,3,4/ SGK/ 34 TIẾT 2 - BÀI 15. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƢỢNG I.Mục tiêu 1. Kiến thức
- -HS hiểu được: Trong 1 PUHH, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm. (Lưu ý: Các chất tác dụng với nhau theo một tỉ lệ nhất định về khối lượng) 2.Kĩ năng -Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hóa học. -Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chấ trong một phản ứng cụ thể. -Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại. 3.Thái độ - Yêu thích bộ môn và biết tên một số nhà Bác Học 4. Định hƣớng hình thành phẩm chất, năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. II. PHƢƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC DẠY HỌC 1. Phƣơng pháp dạy học. - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp vấn đáp tìm tòi. 2. Kỹ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt câu hỏi 3. Hình thức dạy học - Dạy học trên lớp. III. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: -Dụng cụ: Cân robecvan, 1 cốc thuỷ tinh, 2 ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút hóa chất. -Hoá chất: dd Natri sunfat, Canxi clorua -Bài giảng Powerpoint, máy chiếu 2. Học sinh: -Ôn lại diễn biến của PƯHH, dấu hiệu nhận biết PƯ xảy ra, cách viết PT chữ. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra miệng (2’) - Nêu các điều kiện và dấu hiệu nhận biết phản ứng hoá học xảy ra 3. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GV HS
- Hoạt động 1: Khởi động a.Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu biết ban đầu về định luật bảo toàn khối lượng b.Phƣơng thức dạy học: Trực quan, cả lớp Chúng ta đã biết bản chất của phản ứng hóa học là chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác. Vậy khi chất này biến đổi thành chất khác liệu khối lượng có bị thay đổi không? Năm 1748, nhà hóa học M.V. Lô-Mô-Nô-Xốp (Nga) đã tiến hành thí nghiệm nung kim loại trong bình kín, sau nhiều lần cân đo cẩn thận và ông nhận thấy rằng tổng khối lượng của chúng không thay đổi trước và sau phản ứng. Ông đã đặt ra vấn đề (Chiếu slide 1) Năm 1785 (sau 37 năm), nhà hóa học A.L. La-Voa-die (Pháp), từ kết quả thí nghiệm độc lập của mình và cũng phát hiện ra tổng khối lượng của các chất không thay đổi trước và sau phản ứng.(slide 2) Từ đó, Nội dung của định luật BTKL ra đời, hai ông được coi là những người đầu tiên đã đưa phép cân đo định lượng trong nghiên cứu hóa học, mở đường cho việc nghiên cứu định lượng hóa học. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Nội dung định luật a.Mục tiêu: HS làm thí nghiệm phát hiện định luật b.Phƣơng thức dạy học: Trực quan, cả lớp, làm thí nghiệm c. Sản phẩm dự kiến: kết quả thí nghiệm của HS d. Năng lực hƣớng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học Đọc I.Định luật -Quan sát 1. Thí nghiệm (SGK) - Chiếu slide 3 -Cân bằng 2. Định luật -Đọc thí ngiệm -Giới thiệu dung cụ thí -Có chất màu trắng nghiệm xuất hiện ?Trước khi tiến hành thí -Cân bằng nghiệm vị trí kim ở vị trí -Khối lượng các chất như thế nào? trước và sau phản ứng -Nhận xét hiện tượng không đổi sau khi cho 2 chất tác - Trong 1 phản ứng dụng với nhau hoá học, tổng khối Trong 1 phản ứng hoá học,
- ?Kim của cân lúc này lượng của các chất sản tổng khối lượng của các chất như thế nào? phẩm bằng tổng các phản ứng bằng tổng các khối ?Em có kết luận gì? khối lượng của các lượng của các chất sản ? Nhắc lại nội dung cơ chất tham gia phản phẩm. bản của ĐL? ứng. GV:khi 1 PƯHH xảy ra, thì tổng khối lượng các -Quan sát chất không thay đổi. GV: Hướng dẫn HS giải thích định luật -Trong PƯHH, chỉ có - Chiếu slide 4,5 và liên kết giữa các giải thích quá trình phản nguyên tử thay đổi, số ứng xảy ra của thí nguyên tử mỗi nguyên nghiệm trên. tố được giữ nuyên ? Nhắc lại bản chất của -Không đổi. PƯHH? - Khối lượng của các nguyên tử không thay đổi. ?Số ngtử của mỗi ngtố trước và sau có thay đổi không? ? Khối lượng của mỗi ngtử trước và sau phản ứng có thay đổi không? Vì vậy tổng khối lượng của các chất được - Vì trong phản ứng bảo toàn hoá học, chỉ có liên kết ? Khi phản ứng hoá học giữa các ngtử thay đổi, xảy ra, có những chất còn số ngtử không Giả sử có pứ tổng quát giữa: mới được tạo thành, thay đồi. A + B C + D nhưng vì sao tổng khối mA + mB = mC + mD lượng của các chất vẫn không thay đổi? - PTHH chữ là ?Em hãy viết PT chữ Canxiclrua + Natri của pứ trong TN trên sunfat Natriclorua + biết rằng SP của pứ là : Canxi sunfat.
- m Natri caclorua và Canxi Bariclorua + mnatrisunfat = sunfat m + m bari sunfat natriclorua ?Nếu kí hiệu khối - PT: A + B C + D lượng của mỗi chất là m thì nội dung của đluật bảo toàn khối lượng được thể hiện Theo ĐLBTKL, ta có bằng biểu thức nào ? m + m = m + ? Giả sử có pứ tổng A B C m quát giữa chất A và B D => m = m m tạo ra chất C và D thì D A + B - m biểu thức của đluật được C viết như thế nào? Gv kết luận Hoạt động 2.2: Bài tập áp dụng a.Mục tiêu: HS biết vận dụng định luật làm các bài tập liên quan b.Phƣơng thức dạy học: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh d. Năng lực hƣớng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học ? Nếu biết khối lượng II.Áp dụng của mA, mB, mC thì khối lượng của mD được tính như thế nào? Bài Tập 1: Đốt cháy Bài Tập 1: hoàn toàn 3,1 gam phốtpho trong KK, ta thu được 7,1 gam hợp chất đi phốtpho pentaoxít ( P2O5) a. Viết PT chữ của PỨ? giải b. Tính khối lượng a. photppho + oxi a. photppho + oxi của Oxi đã PỨ ? điphotpho điphotpho GV: hướng dẫn giải pentaoxit - viết PT chữ pentaoxit b. theo ĐLBTKL ta có b. mP + mO = mP + mO = m (P2O5) - viết biểu thức của m(P2O5) mO = m (P2O5) - mP
- ĐLBTKL? mO = m(P2O5) - mP = 7,1 – 3,1 = 4 (gam) - Thay các giá tri đã biết = 7,1 – 3,1 = 4 gam Bài Tập 2: vào biểu thức và tính khối lượng của oxi ? Bài Tập 2: Nung đá vôi (có thành phần chính là canxi cacbonat) người ta thu được 112Kg canxi a. canxi cacbonat canxi oxít (vôi sống ) và 88 giải oxít Kg khí cacbon đi oxít . a. canxi cacbonat + khí a. Viết PT chữ của PỨ ? → canxi oxit + cacboníc bTính khối lượng của khí cacboníc b. Theo ĐLBTKL ta có canxi cacbonat đã PỨ ? b. theo ĐLBTKL ta m canxi cacbonat = m canxi oxit+ GV:- gọi 1 HS lên giải ? có mcacbonic - chấm vở của 1 vài m canxi cacbonat = m canxi →mcanxicacbonat= HS oxit+ mcacbonic 112 +88=200kg →mcanxicacbonat=112+88 =200kg Hoạt động 3: Luyện tập a.Mục tiêu: HS ôn tập lại các kiến thức trong bài b.Phƣơng thức dạy học: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm dự kiến: bài làm của HS d. Năng lực hƣớng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học Hệ thống lại nội dung bài học Điền từ họặc cụm từ cò thiếu vào chổ trống 1. Trong 1 phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các (1) bằng tổng các (2) . của các (3) 2. Trong phản ứng hoá học, chỉ có (4) giữa các nguyên tử thay đổi, còn số (5) của mỗi nguyên tố trước và sau khi phản ứng không thay đổi, vì vậy tổng khối lượng của các chất được bảo toàn * Đáp án: (1): chất phản ứng (2): khối lượng (3): chất sản phẩm (4): liên kết (5): nguyên tử
- Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn a.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm các bài tập liên quan b.Phƣơng thức dạy học: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh d. Năng lực hƣớng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn -BÀI TẬP1: Nung 84 kg Canxi cacbonat Bài tập 1: C (CaCO ), thu được 40 kg Canxi oxit (CaO) và khí 3 cacbonic (CO ). Khối lượng khí cacbonic (CO ) 2 2 được tạo thành là A. 128 kg B. 34 g C. 44 kg D. 34 kg CaCO 3 Quả nặng 84kg 84 kg Trong thực tế, khi nung 84 kg Canxi cacbonat (CaCO3), thu được 40 kg Canxi oxit (CaO). Tức Vì sản phẩm thu được là 40 là khối lượng đã giảm đi 34kg. Vì sao? kg CaO và 44 kg khí CO2, nhưng trong thực tế CO2 là -BÀI TẬP2: Quan sát hình trên, Nung 84 kg chất khí nên bay ra ngoài. Canxi cacbonat (CaCO ). Sau một thời gian. Cân 3 -Bài tập 2: Hình 2 ở vị trí nào? Giải thích? Hoạt động 5:Tìm tòi, mở rộng a.Mục tiêu: HS mở mang thếm kiến thức về định luật BTKL trong thực tế b.Phƣơng thức dạy học: Trực quan, cả lớp
- c. Sản phẩm dự kiến: HS tìm tòi, mở rộng được kiến thức theo yêu cầu giáo viên. d. Năng lực hƣớng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề * Để 1 đồ vật A bằng sắt trong không khí một thời gian thì đồ vật đó giống hình ? Dự đoán khối lượng của miếng sắt trong hình B nặng hơn hay bằng hay nhẹ hơn miếng sắt trong hình A? V. TỔNG KẾT VÀ HƢỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết 2. Hƣớng dẫn tự học ở nhà - Học bài. - Làm bài tập 1,2,3/ SGK/ 54.
- TIẾT 3 - BÀI 18: MOL I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hiểu được định nghĩa: mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. 2. Kĩ năng: -Tính được khối lượng mol nguyên tử, mol phân tử của các chất theo công thức. 3. Thái độ: - Cẩn thận và yêu thích bộ môn 4. Định hƣớng hình thành phẩm chất, năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. II. PHƢƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC DẠY HỌC 1. Phƣơng pháp dạy học. - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp vấn đáp tìm tòi. 2. Kỹ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt câu hỏi 3. Hình thức dạy học - Dạy học trên lớp. III. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Bảng phụ đã ghi sẵn các bài tập (phiếu học tập) - Phóng to hình 3.1 2. Học sinh - Đọc trước bài IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Tiến trình dạy học
- HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GV HS Hoạt động 1: Khởi động a.Mục tiêu: Giúp học sinh hứng thú với bài học b.Phƣơng thức dạy học: Trực quan, cả lớp * Giới thiệu chƣơng: Quan sát hình trang 62 SGK: ?Nhắc lại khái niệm “ nguyên tử”, “phân tử”? Các em đã biết: Nguyên tử và phân tử là những hạt có kích thước và khối lượng vô cùng nhỏ nên không thể dụng những dụng cụ thông thường để cân hay đo. Tuy nhiên, trong hóa học chúng ta lại tìm hiểu về nguyên tử hoặc phân tử nên cần phải đếm được có bao nhiêu nguyên tử (phân tử), cân xem mỗi nguyên tử (phân tử) nặng bao nhiêu, thể tích bằng bao nhiêu?. Vì vậy các nhà khoa học đề xuất một khái niệm dành cho những hạt vô cùng nhỏ này đó là Mol và cũng từ đó sẽ giúp chúng ta tính toán được những vấn đề đã nêu ở trên. Chương III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC Trước tiên chúng ta cùng làm quen với các khía niệm: Mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Mol là gì? a.Mục tiêu: HS biết mol là gì b.Phƣơng thức dạy học: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh d. Năng lực hƣớng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học -Giả sử HS1 đi mua 1 -10 cuốn vở. I. Mol là gì? chục cuốn vở. Vậy số lượng cuốn vở mà em sẽ mua là bao nhiêu? -500 tờ. -Giả sử HS1 đi 1 ram giấy in. Vậy số lượng giấy mà em sẽ mua là bao nhiêu tờ? GV: 10 và 500 là số Mol là lượng chất có lượng được qui định chứa 6.1023 nguyên tử -Mol là lượng chất có chứa chục và ram. hoặc phân tử của chất đó 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử
- Vì vậy, định nghĩa mol của chất đó cũng được dựa trên cơ - HS đọc - Số 6.1023:số Avôgađrô (N ) sở đó GV: nêu định nghĩa mol GV: Số 6. 1023 : số - 6.1023 nguyên tử Al Ví dụ: Avôgađrô (N ) -1mol nguyên tử nhôm có GV: gọi 1 HS đọc phần chứa 6.1023 nguyên tử nhôm 23 có thể em chưa biết - 3.10 phân tử CO2 (N nguyên tử Al) Bài tập 1: -1mol phân tử CO2 có chứa 23 ?1mol nguyên tử nhôm -Chú ý cách làm 6.10 phân tử CO2 (N ptử có chứa bao nhiêu -1 hs lên bảng, các hs CO2). nguyên tử nhôm ? còn lại làm vào giấy nháp. ? 1 mol phân tử CO2 có -Số Avogadro: N chứa bao nhiêu phân tử CO2 ? -1mol nguyên tử nhôm -Treo bảng phụ có ghi có chứa N nguyên tử sẵn bài tập nhôm. -Hướng dẫn hs làm câu -1mol phân tử CO2 có a. chứa N phân tử CO2, ? Mà con số 6.1023 còn được gọi là gì? Kí hiệu ntn? ?1mol nguyên tử nhôm có chứa còn có cách giải thích nào khác? ?Tương tự, 1 mol phân tử CO2 có chứa bao nhiêu phân tử CO2? *Lƣu ý: Nếu đề bài hỏi về nguyên tử thì câu trả lời là nguyên từ, nếu hỏi về phân tử thì câu trả lời là phân tử. *Chuyển ý: Khối lượng của 1 chục cuốn vở và 1 ram giấy chính là khối lượng của 10 cuốn vở hoặc 500 tờ giấy in. Vậy
- khối lượng mol nguyên tử (phân tử) là gì ta cùng tìm hiểu phần II. Hoạt động 2.2:Khối lƣợng mol là gì? a.Mục tiêu: HS biết định nghĩa và cách tính khối lượng mol b.Phƣơng thức dạy học: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh d. Năng lực hƣớng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, năng lực tính toán ? khối lượng kí hiệu là -m II. Khối lƣợng mol là gì? gì? -g ?Khối lượng có đơn vị là -Khối lượng mol (M) gì? của một chất là khối Khối lượng mol (M) của một -GV nêu định nghĩa khối lượng tính bằng gam của chất là khối lượng tính bằng lượng mol. N (6.1023) nguyên tử gam của N nguyên tử hoặc hoặc phân tử chất đó phân tử chất đó. -Bằng tổng nguyên tử ? Nhắc lại cách tính khối của các nguyên tử phân tử khối của 1 chất ? có trong phân tử chất. ? Tính PTK của các chất sau 32 đ.v.C CTHH PTK KL 44 đ.v.C mol 18 đ.v.C O2 32 - bằng nhau g CO 44 2 Ví dụ: Tính khối lượng mol g -Chú ý của: H2O 18 g a/Ntử nitơ MN=14. ?Nhận xét khối lượng b/Ptử nitơ MN2=28g mol với phận tử khối? c/Ptử đồng MCu=64g *Lưu ý: d/Ntử đồng MCu=64g đ/Phân tử +Khối lượng mol chính M = 98 axit H2SO4 g là phân tử khối của chất. MN=14. sunfuric. +Cách biểu diễn: MN2=28g e/N tử MH=1 -Cu = 64, CO2 = 44 là MCu=64g Hidro MCu=64g f/P tử Hidro M =2g phân tử khối H2 M H2SO4= 98 g
- -MCu=64, MCO2 = 44 là MH=1g khối lượng mol. MH2=2g Bài Tập2: Tính khối -Khác nhau lượng mol của: a/ nguyên tử nitơ b/ phân tử nitơ -Vì Phân tử nito gồm 2 c/ phân tử đồng nguyên tử nito. d/ Nguyên tử đồng -Bằng nhau đ/ phân tử axit sunfuric. e/ Nguyên tử Hidro -Vì Cu là kim loại nên f/Phân tử Hidro. phân tử chính là nguyên ?Em có nhận xét gì về tử. khối lượng mol của -Khác nhau nguyên tử nito và khối lượng mol của phân tử nito? ?Vì sao? ?Vì sao? ?Em có nhận xét gì về khối lượng mol của nguyên tử Cu và khối lượng mol của phân tử Cu? ?Vì sao? * Nitơ và Hidro là hai chất khí. ?Nhận xét về khối lượng của 2 khí Vậy thể tích của chúng ntn chúng ta cùng sang phần III. Hoạt động 2.3: Thể tích mol của chất khí a.Mục tiêu: HS biết thể tích mol của chất khí là gì b.Phƣơng thức dạy học: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh d. Năng lực hƣớng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học Giới thiệu H3.1/64. Quan sát III.Thể tích mol của chất khí
- Trong mỗi hộp đều chứa là gì? 1 mol khí khác nhau. - Là thể tích chiếm bởi ?1 mol mỗi khí đều chứa N phân tử của chất khí bao nhiêu phân tử khí? đó hoặc 6.1023phân tử khí. ?Nhận xét thể tích của 3 -Bằng nhau hộp? - Thể tích mol của chất GV:Cung cấp định khí là thể tích chiếm bởi -Thể tích mol của chất khí là nghĩa. N phân tử của chất khí thể tích chiếm bởi N phân tử đó của chất khí đó -Ở điều kiên tiêu chuẩn GV: ở nhiệt độ 00C và (t0=00C, P=1atm) 1 mol bất kì áp suất 1 atm (ở đktc ): - HS nghe và ghi vào vở chất khí nào đều chiếm 1 thể thể tích của 1 mol bất kì tích bằng nhau và bằng 22,4 chất khí nào cũng bằng VH2=VN2=VCO2=22,4 lít lít. 22,4 lít ? Viết thể tích mol của các chất khí H2, N2, CO2 ở đktc ? Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn a.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để làm các bài tập liên quan b.Phƣơng thức dạy học: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm dự kiến: bài làm của HS d. Năng lực hƣớng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học Em hãy cho biết trong các câu nào sau đây đúng, * Đáp án: sai A – Đ A. Ở cùng điều kiện thể tích của 0,5 mol khí N2 bằng thể tích của 0,5 mol khí SO2 B – S B. Ở đktc: thể tích của 1mol khí CO là 56 lít C – S C. Thể tích của 1mol khí H2 ở nhiệt độ phòng là 2 lít Hoạt động 5: Tìm tòi – mở rộng a.Mục tiêu: HS mở rộng kiến thức liên quan đến mol b.Phƣơng thức dạy học: Trực quan, cả lớp -Tìm hiểu 1 mol hạt gạo sẽ nuôi sống người trong
- thời gian bao lâu? - Có thể tạo ra một số ảo thuật nhờ sự hiểu biết tính chất của chất. Một ảo thuật gia đã sắp xếp các các CO2 cây nến đang cháy vào thang kính 3 mặt như hình vẽ. Cho biết hiện tượng xảy ra khi nhà ảo thuật này đổ cốc khí CO2 vào bậc thang đầu tiên, giải thích? V. TỔNG KẾT VÀ HƢỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hƣớng dẫn tự học ở nhà - Học bài. - Làm bài tập 1,2,3,4 SGK/ 65
- TIẾT 4 - BÀI 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƢỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƢỢNG CHẤT (T1) I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết được biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) 2. Kĩ năng: - Tính được m (hoặc n) khi biết các đại lượng có liên quan 3. Thái độ: - Hình thành tính cẩn thận trong tính toán. 4. Định hƣớng hình thành phẩm chất, năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. II. PHƢƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC DẠY HỌC 1. Phƣơng pháp dạy học. - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp vấn đáp tìm tòi. 2. Kỹ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt câu hỏi 3. Hình thức dạy học - Dạy học trên lớp. III. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Bảng phụ ghi sẵn các nội dung bài tập ví dụ, công thức của bài 2. Học sinh - Đọc trước bài IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra miệng (2’) - Mol là gì? Khối lượng mol là gì? 3. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GV HS Hoạt động 1: Khởi động a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học
- b.Phƣơng thức dạy học: Trực quan, cả lớp Làm thế nào để tìm công thức tính khối lượng của các chất từ số mol và ngược lại. Để trả lời câu hỏi trên baì học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu vấn đề này. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Chuyển đổi giữa lƣợng chất và khối lƣợng chất a.Mục tiêu: HS biết các đại lượng và công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất b.Phƣơng thức dạy học: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh d. Năng lực hƣớng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán - Muốn tính khối lượng I.Chuyển đổi giữa lƣợng chất ? Vậy muốn tính khối : ta lấy khối lượng mol lượng của một chất khi nhân với lượng chất (số và khối lƣợng nhƣ thế nào? biết lượng chất (số mol) mol) ta phải làm như thế nào? GV: Nếu ta đặt kí hiệu -Nhận xét:Nếu ta đặt kí hiệu - n là số mol chất hay +n: số mol chất (lượng chất) lượng chất +m:khối lượng - m là khối lượng - HS thảo luận và trả +M:khối lượng mol của chất - M là khối lượng mol lời của chất -Ta có công thức chuyển đổi m = n . M là: ? Các em hãy thảo luận m = n . M rút ra biểu thức tính khối - n: là số mol lượng? - M: Khối lượng mol n= m/M (mol) , m => n = M= m/n (g) GV: ghi lại biểu thức M trên bảng bằng phấn màu m => M = ? Gọi 1 HS giải thích kí n hiệu của các đại lượng? ? Từ biểu thức trên em hãy nêu cách tính n (số mol)? (nếu biết m và M) ? Từ biểu thức trên em hãy nêu cách tính M? (nếu biết M và n) Chuyển ý: Vận dụng các
- công thức trên để giải một số bài tập Hoạt động 2.2: Bài tập vận dụng a.Mục tiêu: HS biết vận dụng làm các bài tập liên quan b.Phƣơng thức dạy học: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh d. Năng lực hƣớng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán Bài tập 1 : Tính khối * Bài tập vận dụng lượng của : n = 0,5(mol) Bài tập 1 : Al23 O a) 0,5 mol Al2O3 nMgO 0,75(mol) Giải b) 0,75 mol MgO - Tính được a)MAl2O3=27.2+16.3=102(g) - Gọi 1 HS xác định các Vận dụng: mAl O n . M MAl O 102g và MMgO = 23 giá trị của đề bài cho? 23 40 (g) = 0,5. 102 = 5,1 g -Hướng dẫn học sinh tóm b) MMgO = 24 + 16 = 40 g => mAl O 0.5 102 tắt đề bài 23 m = 0,75. 40 = 30 g =5.1g MgO => m = 0.75 40 ?Từ hai CTHH Al2O3 và MgO =30g MgO em biết được điều gì? - Tính M = 40 g ?Nêu cách giải? NaOH m - GV thu vở của một số - Vân dụng: n = M HS chấm điểm? Bài tập 2 : Tính số mol của - HS làm vào vở bài tập a) M = 23 +16+1=40 g NaOH Bài tập 2 : Tính số mol 20 - Xác định đại lượng đã nNaOH = = = 0,5 (mol) của 40 cho. a) 20 g NaOH. b) M = 64 + 16 = 80 g - Xác định công thức CuO b) 8 g CuO 8 vận dụng để tính. nCuO = = = 0,1 (mol) - Gọi 1 HS xác định các 80 giá trị của đề bài cho? Bài tập 3 : Giải m - Vận dụng công thức - M = 12,25 n M = = = 98 g nào để tính số mol? 0,125 - Gọi 1 HS nêu cách giải? Bài tập 4 : - HS đọc đề bài. - Xác định đại lượng đã Bài tập 3 : Tìm khối Khối lượng mol của đơn chất A cho và đại lượng cần lượng mol của một hợp là: tìm. chất biết 0,125 mol chất
- này có khối lượng là m 2,8 - Vận dụng: M = MA = = = 56 g 12,25g - Gọi 1 HS xác n 0,5 định các giá trị của đề - HS làm vào vở bài tập CTHH của A là : Sắt (Fe ) bài cho? - Vận dụng công thức nào để tính n? - Gọi 1 HS nêu cách giải? Bài tập 4 : Tìm CTHH của đơn chất A biết 0,5 mol chất này có khối lượng là 28g. - Yêu cầu hs cả lớp làm vào vở nháp. - Gọi 4 hs lên bảng chữa 4 bài tập trên. - GV hướng dẫn hs phân tích đề bài toán: + Đại lượng đã biết ? + Đại lượng chưa biết ? + Ap dụng biểu thức nào để tính? +Thế dữ liệu vào CT tính ra kết quả Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn a.Mục tiêu: HS biết vận dụng công thức làm các bài tập liên quan b.Phƣơng thức dạy học: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm dự kiến: bài làm của HS d. Năng lực hƣớng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học Tính khối lượng của N phân tử HCl? N phân tử HCl = 1 mol HCl * Hướng dẫn: n=1 mol -N phân tử HCl tương ứng với mấy mol? mHCl = n.M -Đề bài yêu cầu tính đại lượng nào? =1. (1+35,5) -Có số mol => áp dụng công thức nào? =1.36,5 =36,5 g V. TỔNG KẾT VÀ HƢỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết